-
Theo quy định hiện nay, không đăng ký kết hôn nhưng sống chung với nhau như vợ chồng trước năm 1987 thì khi một người mất, người còn lại có được chia thừa kế?
Không ĐKKH nhưng sống chung như vợ chồng trước năm 1987 thì có được xem là vợ chồng?
Theo mục a phần 3 Nghị quyết 35 ...
-
Khi người chết không để lại di chúc thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật. Vậy nếu người đó không có vợ/chồng, con ruột hay cha mẹ mà chỉ có anh chị em ruột và con nuôi thì ai sẽ là người được hưởng thừa kế?
Khi nào sẽ chia thừa kế theo pháp luật ...
-
Người xưa có câu: Dâu là con, rể là khách. Vậy thì con rể, con dâu có được chia thừa kế do cha mẹ chồng, cha mẹ vợ để lại hay không?
Theo quy định của pháp luật, việc chia thừa kế hiện nay có 02 hình thức đó là: chia thừa kế theo di chúc ...
-
Cha mất không để lại di chúc, nếu là con ruột nhưng trong giấy khai sinh không ghi tên cha thì có được hưởng thừa kế khi cha mất không? Cụ thể qua bài viết sau.
Ai sẽ được quyền thừa kế theo pháp luật?
Theo Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 quy định một trong những trường hợp ...
-
Hàng thừa kế được pháp luật quy định như thế nào? Những ai thuộc các hàng thứ kế thứ nhất, thứ hai và thứ ba?
Thừa kế là gì?
Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại gọi là di sản.
Theo ...
-
Đặt trường hợp trong di chúc chỉ để lại một phần tài sản thì người đã được hưởng thừa kế tại đây có tiếp được hưởng phần tài sản còn lại theo hàng thừa kế không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Đã được chia di sản theo di chúc ...
-
Anh trai mua nhà nhưng nhờ bố đứng tên, bố mất đột ngột không để lại di chúc, em trai khởi kiện đòi chia tài sản, anh trai có lấy lại được nhà khi bố mất không để lại di chúc?
Theo các trang thông tin, ở Trung Quốc có câu chuyện anh L.C vì thấy bố ...
-
Một người có thể vừa được hưởng thừa kế theo di chúc, vừa được hưởng thừa kế theo pháp luật không? Đó là những trường hợp nào? Cụ thể qua bài viết sau đây.
Thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật là gì?
Theo Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015 quy ...
-
Pháp luật sẽ can thiệp thế nào khi chồng viết di chúc để lại hết tài sản cho cha mẹ đẻ, không chia tài sản cho vợ con? Vợ, con được hưởng thừa kế trong trường hợp này không?
(1) Chồng để lại di chúc không chia tài sản cho vợ con có hợp pháp không ...
-
Cha, mẹ vợ mất không để lại di chúc, sau đó vợ cũng mất, chồng có được thừa kế tài sản của gia đình vợ không?
Cha, mẹ vợ có hai người con gồm vợ tôi và một người em trai. Cha, mẹ vợ mất cách đây 03 năm nhưng không để lại di chúc, di sản để lại là ...
-
Hiện nay, tranh chấp thừa kế di sản là một trong những tranh chấp có số lượng đơn kiện lớn tại các Tòa án, trong số đó có những đơn kiện được chấp thuận nhưng số khác lại bị Tòa bác đơn.
Vậy, mẫu đơn khởi kiện chia thừa kế đúng hiện nay được quy định thế nào ...
-
Trường hợp cha mẹ mất để lại nhà ở có gian nhà thờ cúng thì có chia được gian nhà này cho riêng người con phụ trách thờ cúng không hay phải chia đều cho những người thừa kế?
1. Các hình thức của thừa kế
Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển ...
-
Hiếu thảo luôn là văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta qua bao đời, những chuẩn mực đạo đức không những được sử dụng trong cuộc sống mà nó còn áp dụng vào luật, nhất là trong thừa kế, hôn nhân và gia đình.
Để thừa hưởng di chúc ...
-
Căn cứ tại khoản 4 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
“ Điều 630. Di chúc hợp pháp
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi ...
-
Tại Điểm a, Khoản 1, Điều 650 và Điểm a, Khoản 1, Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế ...
-
Theo quy định pháp luật dân sự, hiện việc nhận thừa kế đất đai được thực hiện thông qua việc nhận thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết ...
-
Giả sử: Đã có quyết định của Toà án về việc công nhận cha, con giữa B và Y.
Theo Điều 610 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo ...
-
BLDS năm 2015 không đưa ra định nghĩa thế nào là “anh ruột, chị ruột, em ruột.” Trường hợp anh, chị, em cùng cha cùng mẹ hiển nhiên là anh, chị, em ruột. Tuy nhiên, trường hợp anh, chị, em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha thì có được xem ...
-
Theo quy định của pháp luật thì khi người chết không để lại di chúc thì di sản thừa kế sẽ được chia theo pháp luật. Do đó, con thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật được hưởng di sản do cha mình để lại trong đó cả các quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ ...
-
Theo quy định Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì trong trường hợp người chết không để lại di chúc thì di sản được chia thừa kế theo pháp luật theo hàng thừa kế.
Đồng thời, theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì con dâu không được liệt kê trong các ...
-
Kính gửi các vị Luật sư!
Gia đình tôi có sự việc như sau: năm 2012 bố mẹ tôi có mua một ngôi nhà và đã được cấp giấy CNSHĐ&TSTĐ đứng tên cả 2 vợ chồng, năm 2014 vì bệnh nặng bố tôi qua đời không để lại di chúc...sau đó đến năm ...
-
Tôi cùng với anh trai được thừa kế một căn nhà do cha để lại. Việc thừa kế đã được khai nhận và đăng ký, Tôi và anh trai được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với tài sản. Tôi mua lại phần quyền của anh trai để có quyền sở hữu đối với toàn bộ căn nhà. Sau đó ...
-
Chào bạn, theo mình, việc hưởng di sản sẽ được chia thành hai loại, một loại theo di chúc và loại theo pháp luật. Việc hưởng di sản không theo nội dung di chúc mà bạn thắc mắc chính là việc hưởng thừa kế theo pháp luật hay còn gọi là được hưởng thừa kế bắt ...
-
Thừa kế là vấn đề đặc biệt quan trọng khi một người chết đi. Ở Việt Nam ta, đa phần người dân không có quan niệm lập di chúc ngay cả khi mình đang còn khỏe mạnh. Sống chết ngày mai là chuyện không lường trước được.
Theo Bộ luật dân sự 2005 , nếu không có di ...