Tư Vấn Của Luật Sư: Ngô Thế Thêm - luatsungothethem

9 Trang «<456789>
  • Xem thêm     

    12/07/2014, 07:32:51 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn xem Tòa án đưa lý do là gì? Tôi nghĩ chắc tòa án không xác định được nơi cư trú của bị đơn vì thẩm quyền giải quyết là nơi cư trú của bị đơn

  • Xem thêm     

    11/07/2014, 10:03:45 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Đây là tài sản chung của mẹ bạn, trong mọi trường hợp Dượng của bạn chỉ có quyền định đoạt 1/2 khối tài sản chung này mà thôi. Do đó dù có định đoạt bằng di chúc hoặc không định đoạt bằng di chúc thì ít nhất mẹ bạn cũng có 1/2 khối tài sản này.

  • Xem thêm     

    08/07/2014, 10:53:38 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Việc của bạn là thuận tình ly hôn vì 2 vợ chồng cùng đồng ý nên bạn có thể gửi đơn đến nơi cư trú của bạn hoặc chồng bạn thì toà án ở 1 trong hai nơi đó đều có thẩm quyền thụ lý và giải quyết.

    Nếu bạn đã nộp đơn, toà án đã thụ lý mà bạn không đến thì tuỳ từng trường hợp, nếu chồng bạn cũng không có ý kiến thì toà án sẽ đình chỉ giải quyết vì bạn từ bỏ quyền lợi, tuy nhiên nếu chồng bạn vẫn quyết tâm bỏ, có yếu cầu phải giải quyết thì toà án tiếp tục giải quyết.

  • Xem thêm     

    08/07/2014, 10:48:35 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Về việc này bạn cần phải xác định các quan hệ pháp luật rất cụ thể như sau:

    1. Hộ khẩu chỉ là thể hiện nơi người đó đăng ký thường xuyên sinh sống.

    2. Về tài sản cần xác định tài sản này là của cá nhân, của vợ chồng, của hộ gia đình hay các đồng thừa kế, đồng chủ sử dụng thì mới có thể xác định được chủ thể tham gia ký kết Hợp đồng uỷ quyền

    3. Việc uỷ quyền chỉ cần những chủ thể người có quyền về tài sản giao dịch và thực hiện với người nhận uỷ quyền.

    4. Bạn là cho vay tín chấp nên không liên quan đến việc thế chấp hay bảo lãnh.

    Xác định được các quan hệ này bạn sẽ tự giải quyết định tình huống của bạn

  • Xem thêm     

    30/06/2014, 08:58:53 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Việc phân chia tài sản các bạn có thể tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận bạn khởi kiện ra tòa án, vụ án sơ thẩm theo quy định là 4 tháng kể từ ngày thụ lý.

    Về việc thăm nuôi con, bạn tập hợp những chứng cứ chứng minh cho việc ngăn cản quyền thăm nuôi con để làm cơ sở nếu sau này bạn muốn thay đổi người trực tiếp nuôi con, tuy nhiên bạn phải hoàn thành nghĩa vụ cấp dưỡng, bạn phải gửi tiền cấp dưỡng, có thể đóng học cho con hay chuyển vào tài khoản của người đang trực tiếp nuôi con.

  • Xem thêm     

    21/06/2014, 01:03:26 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Thứ nhất về quyền nuôi con: Chị của bạn có quyền nuôi 2 cháu sinh đôi 9 tháng tuổi;

    Thứ hai về Quyền ly hôn: Vì chị của bạn đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi nên chỉ có chỉ của bạn mới có quyền ly hôn.

    Thứ ba về án phí: Mỗi người chịu một nửa và bằng 100.000 đồng nếu không có tranh chấp về tài sản;

    Thư tư về nợ nần xác định được và chứng minh được việc vay nợ này để trả công nợ của chồng thì được xác định là nghĩa vụ chung và vợ chồng cùng phải chịu.

  • Xem thêm     

    18/06/2014, 10:26:24 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Tòa án nơi cư trú của bị đơn, theo luật cư trú thì nơi cư trú là nơi có hộ khẩu thưởng trú, tạm trú hoặc nơi người đó thường xuyên sinh sống. Do đó chỉ cần thực tế xác định bị đơn đang cư trú ở đâu (kể cả không phải nơi có hộ khẩu thường trú hay tạm trú) thì tòa án nơi đó là có thẩm quyền thụ lý và giả quyết vụ việc

  • Xem thêm     

    18/06/2014, 10:22:14 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Về quyền ly hôn thì bạn hoàn toàn có quyền ly hôn. Luật Hôn nhân và gia đình quy định vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền ly hôn.

    Tuy nhiên, khi xem xét và giả quyết việc ly hôn tòa án sẽ căn cứ vào tình trạng hôn nhân để xác định việc có cho ly hôn hay không? tình trạng hôn nhân phải trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được mới là cơ sở để xem xét có cho ly hôn hay không?

    Bạn vẫn có thể làm đơn đề nghị việc xin ly hôn còn việc có ly hôn được hay không còn phụ thuộc vào hồ sơ của vụ án.

  • Xem thêm     

    13/06/2014, 09:45:42 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn nên viết đầy đủ có dấu để mọi người biết được nội dung và đây cũng là quy định chung của diễn đàn. Đề nghị bạn quản trị kiểm tra nếu không có dấu không đăng lên diễn đàn tránh việc suy diên theo nhiều nghĩa khác nhau.

    Về việc phân chia tài sản, thì chính bạn cũng đã hiểu đây là tài sản chung của bố mẹ bạn do đó các bạn sẽ không có quyền lợi gì, trừ khi được bố mẹ tặng cho.

    Việc phân chia tài sản của bố mẹ bạn có thể phân chia theo hiện vật nếu có đủ điều kiện để chia hiện vật, không đủ điều kiện thì phải xác định 1 người nhận hiện vật một người nhận giá trị tài sản

  • Xem thêm     

    11/06/2014, 08:58:07 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Như các luật sư đã tư vấn cho bạn, đây là trường hợp khó vì thực tế Luật Cư trú đã có quy định khi làm thủ tục tách khẩu phải xuất trình sổ hộ khẩu, tuy nhiên luật quy định và việc hiểu hay áp dụng pháp luật lại có nhiều cách khác nhau.

    Về thủ tục thì bạn không có sổ hộ khẩu sẽ là vướng mắc cho cơ quan tiến hành thủ tục nhưng ở chỗ này cũng phải hiểu là trường hợp bạn có sổ hộ khẩu mà bạn không xuất trình có thể vì không cầm theo hoặc vì lý do khác như cầm cố đâu đó để thực hiện nghĩa vụ khác.

    Luật Cư trú cũng cấm những hành vi được cản trở việc đăng ký cư trú hợp pháp, do đó bạn có cơ sở và cơ quan công an cũng có cơ sở để làm việc này cho bạn, bạn có thể thực hiện theo trình tự sau:

    1. Gửi văn bản trình bày và đề nghị với cơ quan Công an về việc bạn đã ly hôn, gia đình cầm sổ hộ khẩu và không cho mượn sổ hộ khẩu để tách khẩu.

    2. Đề nghị cơ quan công an làm việc với gia đình nhà chồng và xác định có vi phạm Luật cư trú hay không về việc lợi dụng sổ hộ khẩu gây khó khăn cho việc đăng ký cư trú của bạn (tách khẩu)

    3. Nếu cơ quan công an có đầy đủ cơ sở để xác định gia đình nhà chồng bạn vi phạm luật cư trú thì xem xét hành vi đó có bị xử lý vi phạm hành chính hay không?

    4. Trên cơ sở hồ sơ nêu trên bạn đề nghị lãnh đạo Cơ quan Công an xem xét tiến hành tác sổ cho bạn để bảo đảm đúng nguyên tắc quyền tự do cư trú và tuân thủ đúng luật cư trú.

    Việc làm có thể vật vả, mất nhiều thời gian nhưng quyền lợi của bạn sẽ được pháp luật bảo đảm.

    Chúc bạn thành công!

  • Xem thêm     

    10/06/2014, 06:18:45 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000:

    Điều 33. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng

    1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này.

    2. Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng; trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không uỷ quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó.

    3. Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó.

    4. Tài sản riêng của vợ, chồng cũng được sử dụng vào các nhu cầu thiết yếu của gia đình trong trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng.

    5. Trong trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thoả thuận của cả vợ chồng.

    Quan đó bạn có thể thấy Căn nhà không phải là tài sản chung mà chỉ có tiền thuê nhà có thể là tài sản chung. Tôi cũng đã có quan đêm rất rõ với bạn ngay từ đầu tiên khi tôi có ý kiến về vấn đề này.

  • Xem thêm     

    10/06/2014, 03:53:04 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Không được xem là tài sản chung mà chỉ tiền thuê nhà đó có thể được hiểu là hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài riêng sẽ là tài sản chung, cụ thể là tiền cho thuê nhà

  • Xem thêm     

    10/06/2014, 05:39:09 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Trước hết tôi chia sẻ với những khó khăn mà bạn gặp phải, tôi đưa ra các dữ kiện để bạn có thể tham khảo?

    Luật có quy định: Khi nguời vợ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi người chồng sẽ không có quyền ly hôn. Về nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho mẹ.

    Từ quy định này bạn đã thấy rất rõ quyền ly hôn chỉ có ở bạn, chồng bạn không có.

    Khi bạn đang mang thai thì nguyên tắc bạn đang có 1 người con dưới 36 tháng tuổi và theo quy định là phải giao cho mẹ, do đó nêu bạn thực hiện xong việc ly hôn trước khi sinh cháu thư hai thì hoàn toàn được áp dụng quy định pháp luật nêu trên.

  • Xem thêm     

    08/06/2014, 02:09:14 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Trong trường hợp con dưới 12 tháng tuổi quyền ly hôn chỉ có ở người vợ, người chồng không được quyền ly hôn trừ việc ly hôn là thuận tình ly hôn.

    Đã là thuận tình ly hôn thì phải thuận tình và thoả thuận được cả 3 vấn đề về tình cảm, về tài sản và về quyền nuôi con.

    Như bạn trình bày thì vụ việc của bạn không phải là thuận tình ly hôn.

    Khi có tranh chấp về quyền nuôi con thì nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho người mẹ nuôi dưỡng.

  • Xem thêm     

    04/06/2014, 06:28:36 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Về câu hỏi của bạn Luật sư Ngô Thế Thêm trả lời như sau:

    Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự nếu bạn là người viết đơn khởi kiện vụ án ly hôn thì bạn là Nguyên đơn, khi bạn đã là nguyên đơn thì thẩm quyền giải quyết thuộc nơi cư trú của bị đơn (ở đây xác định là chồng bạn).

    Theo Luật cư trú thì nơi cư trú là nơi người đó thường xuyên sinh sống, nơi có hộ khẩu thường trú hoặc nơi tạm trú. Như bạn trình bày thì vợ chồng bạn đang ở quận Đống Đa do đó nơi cư trú của bạn phải là ở quận Đống Đa và Tòa án nhân dân quận Đống Đa sẽ là nơi thụ lý giải quyết vụ án.

    Về quyền nuôi con, vợ chồng bạn có 2 cháu, cháu lớn 7 tuổi, cháu nhỏ 5 tuổi, nguyên tắc chung thì mỗi vợ chồng sẽ nuôi 1 cháu, tuy nhiên nếu bạn muốn nuôi cả 2 cháu bạn phải chứng minh được một số điều kiện nhất định sau đây để làm sao luôn bảo đảm được quyền lợi mọi mặt của cháu:

    • Về điều kiện sống hàng ngày;
    • Về vấn đề học tập và phát triển tâm sinh lý;
    • Về kinh tế đủ để nuôi các cháu ăn học;
    • Về điều kiện nhà ở;
    • Về môi trường sống

    Nhìn chung bạn chứng minh được càng nhiều yêu cầu của mình để làm sao tòa án xác định việc giao cho bạn là cần thiết và đáp ứng được quyền lợi mọi mặt của các cháu.

    Bạn có thể tham khảo thêm về thủ tục ly hôn, điều kiện nuôi con, chứng minh điều kiện nuôi con tại www.luatdoanhgia.vn

    Chúc bạn sức khỏe và thành công!

  • Xem thêm     

    04/06/2014, 10:49:16 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Mất sổ hộ khẩu bạn có thể xin cấp lại sổ hộ khẩu.

    Bạn cư trú ổn định ở địa phương, bạn có thể làm đơn đề nghị công an cấp xã xác nhận bạn đang cư trú ổn định, xác nhận thời gian cư trú ổ định sau đó xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại địa phương nơi bạn đang cư trú

  • Xem thêm     

    12/05/2014, 08:35:04 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Khi ly hôn có vấn đề tranh chấp về con cái xảy ra, để xem xét xác định giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng thì phải xem xét các điều kiện tốt nhất để làm sao cho quyền lợi của trẻ được bảo đảm về mọi mặt như: Cuộc sống, học tập, sinh hoạt, sức khỏe.... do đó bạn hiểu đây là vì quyền lợi của đứa trẻ chứ không phải là vì quyền lợi của cha mẹ.

    Trường hợp của bạn nếu không thỏa thuận được thì rất khó để tòa án quyết định giao cả 2 con cho bạn trực tiếp nuôi dưỡng. Bạn có thể vào www.luatdoanhgia.vn để xem thêm chi tiết.

     

  • Xem thêm     

    25/03/2014, 12:10:21 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn đến cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước bạn đang cư trú để làm giấy ủy quyền

     

  • Xem thêm     

    10/02/2014, 09:44:34 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn làm đơn yêu cầu Thi hành án dân sự cấp Tòa án sơ thẩm đã xử vụ án để yêu cầu tiền cấp dưỡng, nếu có lương của người phải cấp dưỡng thì rất tốt, có thể yêu cầu họ trả để nuôi con

  • Xem thêm     

    10/02/2014, 09:42:18 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn cần hiểu đúng nghĩa của việc ủy quyền. Ủy quyền là việc xác lập thực hiện công việc thông qua người đại diện, có nghĩa là người ủy quyền chỉ là người đại diện của ngươi có tài sản, việc ủy quyền không phải là việc chuyển quyền do đó nếu bạn chỉ có giấy ủy quyền thì có nghĩa là tài sản đó của mẹ bạn, bạn không phải là chủ sở hữu và sử dụng hợp pháp.

    Khi mẹ bạn còn sống, còn minh mẫn tốt nhất là bạn nên bảo Mẹ bạn tặng cho tài sản, tặng cho nhà đất hoặc lập di chúc, nhưng để tránh việc đánh giá di chúc có hiệu lực như thế nào thì bạn nên mời Công chứng viên đến Công chứng di chúc cho mẹ bạn

     

9 Trang «<456789>