Tư Vấn Của Luật Sư: Ngô Thế Thêm - luatsungothethem

9 Trang <1234567>»
  • Xem thêm     

    16/01/2015, 11:45:37 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn nên làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự để buộc phải thi hành án. 

  • Xem thêm     

    10/01/2015, 04:40:24 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Di chúc là thể hiện ý chí cá nhân của một người nhằm chuyển dịch cho người khác sau khi chết.

    Di chúc có thể là bằng lời nói hoặc văn bản, nếu bằng văn bản có thể là do tự tay viết và ký, có thể là do  người khác viết có người làm chứng, có thể do unbd chứng thực hoặc được công chứng.

    Để đánh giá di chúc có hợp pháp hay không thì bạn phải gửi di chúc mới có thể đánh giá được.

     

  • Xem thêm     

    24/12/2014, 04:20:45 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Được, những người thừa kế của người này được quyền khai nhận si sản thừa kế mà đáng ra họ còn sống được hưởng vì trước khi chết họ có tài sản chính là tài sản được hưởng thừa kế từ người khác một cách hợp pháp.

  • Xem thêm     

    23/12/2014, 12:36:10 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Luật hôn nhân gia đình không có hạn chế riêng nào đối với sĩ quan hay chủ thể nào, tất các các đối tượng áp dụng đều như nhau,

    Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình

    Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.

    Luật hôn nhân và gia đình quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam.

    Một số luật khác thì có hạn chiế nhất định, ví như Luật Doanh nghiệp tại Khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp sẽ cấm đầu tư, thành lập, quản lý doanh nghiệp với mốt số chủ thể nhất định trong đó có sỹ quan. 

  • Xem thêm     

    22/12/2014, 02:52:26 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Tất nhiên tài sản riêng của bạn là tài sản có trước hôn nhân nên không phài là tài sản chung của vợ chồng nên không chia, nếu tài sản riêng sinh được các hoa lợi, lợi tức thì hoa lợi, lợi tức này là tài sản chung nên sẽ được chia. Ví như bạn có 1 chiếc xe ô tô có trước khi kết hôn, sau khi kết hôn bạn cho thuê được 1 số tiền thì số tiền thuê này sẽ được hiểu là tài sản chung và đem chia. 

  • Xem thêm     

    18/12/2014, 10:01:26 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn có quyền thay đổi quyền nuôi con sau khi ly hôn nhưng bạn phải chứng minh cho tòa án thấy rằng việc thay đổi cho bạn là cần thiết vì như thế mới bảo đảm được quyền và lợi ích của con bạn. Ngoài ra bạn cũng phải chứng minh được việc chồng bạn đang có một số vi phạm về nghĩa vụ nuôi dưỡng con.

  • Xem thêm     

    16/12/2014, 10:30:36 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Về chuyển hộ khẩu thì có thể không được vì bạn không cư trú ở đó. Về tài sản thừa kế thì phải xem xét như sau:

    Nếu nhà đất này có nguồn gốc chung là của cả bố mẹ chồng bạn thì chắc chắn chồng bạn sẽ được hưởng thừa kế từ bố chồng và việc mẹ sang tên đất cho con gái là có vấn đề. Hơn nữa cũng cần xác định:

    Nếu chồng bạn chết trước bố chồng thì con bạn có thê được hưởng thừa kế, còn nếu chồng bạn chết sau thì có thể cả bạn cũng được hưởng thừa kế.

    bạn cần xác định rõ nguồn gốc đất này và xem có khuất tất gì trong việc xin cấp Giấy chứng nhận nhà đất cho chị chồng hay không?

     

  • Xem thêm     

    16/12/2014, 10:26:14 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Theo quy định của pháp luật thì chỉ có từ chối nhận di sản thừa kế và việc từ chối nhận di sản thửa kề phải được thực hiện trong vòng 6 tháng kể từ khi người có di sản chết, quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:

    Điều 642. Từ chối nhận di sản

    1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

    2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.

    3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.

    Do đó chồng bạn có lập văn bản từ chối nhận di sản vào năm 2009 là không đúng pháp luật.

    Nếu năm 2009 các đồng thừa kế đồng ý tặng cho mẹ chồng bạn và mẹ chồng bạn đã đứng tên nhà đất này thì mẹ chồng bạn có quyền tặng cho hoặc di chúc cho bất kỳ ai. Chồng bạn không bị hạn chế gì hết. 

     

  • Xem thêm     

    16/12/2014, 09:13:58 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Về di chúc, di chúc là ý trí cá nhân của 1 người nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết, do đó ông bạn hoàn toàn có quyền lập di chúc mà không cần sự đồng ý của ai. Vấn đề là ông bạn chỉ được để lại phần tài sản thuộc sở hữu của mình, còn phần tài sản mà bà bạn mất thì coi như không có di chúc và được chia đều theo pháp luật cho những người thừa kế hợp pháp của bà bạn.

  • Xem thêm     

    16/12/2014, 09:03:57 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Bạn có nộp lại biên lai nộp tiền án phí cho tòa án không? về nguyên tắc thì bạn phải nộp lại biên lai đó thì tòa án mới thụ lý và vào sổ thụ lý vụ án.

    Theo quy định của Bộ luật tố tụng thì vụ án dân sự sẽ được giải quyết trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày thụ lý, như bạn trình bày thì đã quá thời hạn bạn nên làm đơn khiếu nại đến chánh an tòa án để được giải quyết.

    bạn có thể vào www.luatdoanhgia.vn để tham khảo thêm. Lưu ý lần sau bạn nên viết đầu đủ có dấu.

  • Xem thêm     

    10/12/2014, 10:17:59 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Về quyền yêu cầu thì có, nhưng cũng cần những chứng cứ cụ thể, rõ ràng để chứng minh cho Hội đồng xét xử thấy rằng việc thay đổi quyền nuôi con là cần thiết. 

     

  • Xem thêm     

    10/12/2014, 12:32:52 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Đối với 1 vụ án ly hôn bạn cần biết 3 vấn đề lớn là:

    - tình cảm xem đã đến lúc ly hôn chưa;

    - Còn chung thỏa thuận thế nào? ai trực tiếp nuôi và như bạn nói thì bạn sẽ nuôi cháu nhỏ vì dưới 3 tuồi còn chồng bạn nuôi cháu lớn hoặc các bạn có thể có thỏa thuận khác.

    - Tài sản: Xác định tài sản riêng của ai thì thuộc người đó, tài sản chung được chia khi đã trừ đi công nợ chung và còn lại chia đôi. Công nợ riêng của ai người đó tự chịu trách nhiệm. 

     

  • Xem thêm     

    01/12/2014, 12:06:15 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Theo quy định của bộ luật Dân sự thì một người có thể ủy quyền cho nhiều người thực hiện công việc, việc ủy quyền như bạn nói là bình thường. Công chứng từ chối trường hợp này là vi phạm, Bạn có thể vào www.luatdoanhgia.vn xem thêm về việc ủy quyền

  • Xem thêm     

    20/11/2014, 11:31:44 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Theo tôi bạn cứ tổ chức việc khai nhận di sản thừa kế đối với phần tiền trong sổ tiết kiệm để bảo đảm việc chi tiêu cho bà và cho các bạn, phần di sản thừa kế là quyền sử dụng nhà đất bạn cứ để lại, bà bạn còn sống, khi nào cụ mất đi nếu họ muốn chia thì họ phải thỏa thuận với các bạn, nếu thỏa thuận không được thì họ có quyền khởi kiện và khi đó nếu nhà đất không chia được bằng hiện vật thì bạn chỉ phải thanh toán phần tiền cho họ thôi. bạn nên giữ nhà này còn làm chỗ giỗ chạp cho ba mình.

  • Xem thêm     

    16/11/2014, 06:50:01 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Nếu như khi còn sống bà không có di chúc cũng như ông của bạn mất mà không có di chúc thì tài sản được để lại và chia theo pháp luật, những người được hưởng là các con của ông/bà. Riêng người con đã mất nếu mất sau ông thì cả vợ, con của họ đều được hưởng di sản thừa kế và nếu chết trước ông thì các con sẽ được hưởng thừa kế theo diện thừa kế thế vị.

  • Xem thêm     

    16/11/2014, 07:53:37 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Với ly do này thì chưa đươc? việc hạn chế quyền nuôi con khi người cha hay người mẹ có hành động ngược đãi cón cái. Trong trường hợp của bạn, bạn không ngăn cấm nhưng việc thăm con cũng phải bảo đảm các điều kiện thuận lợi nhất cho con và cho bạn, họ thích kiện thì kệ họ, bạn có lỗi gì đâu.

     

  • Xem thêm     

    10/11/2014, 07:11:59 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Về cách tính tuổi thì bạn nên tự tính, còn về tuổi đăng ký kết hôn là điều kiện kết hôn có sự thay đổi.

    Kể từ ngày 01/01/2015 thì Tuổi đăng ký kết hôn được tăng lên, cụ thể:

    Điều 8. Điều kiện kết hôn

    1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

    a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

    Điều 132. Hiệu lực thi hành

    Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.

    Luật hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

    Như vậy, bạn gái bạn phải đủ 18 tuổi (18 năm).

    Tuy nhiên, hiện tại đang áp dụng luật cũ:

    Điều 9. Điều kiện kết hôn

    Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

    1. Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;

    Nếu kết hôn năm nay thì chỉ cần từ đủ 18 tuổi, nghĩa là 17 năm 1 ngày cũng là đủ đối với nữ.

    Chính vì vậy mà một số trường hợp kết hôn năm nay thì đủ điều kiện về độ tuổi, còn sang năm lại chưa đủ điều kiện về độ tuổi

    Bạn có thể tham khảo thêm tại www.luatdoanhgia.vn

     

  • Xem thêm     

    05/11/2014, 07:48:33 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Con dưới 36 tháng tuổi là bạn sẽ được nuôi

    Giấy tờ hộ tịch như giấy khai sinh, đăng ký kết hôn bạn có thể xin trích lục ở UBND phường, xin sao sổ gốc từ phường

    Bạn gửi đơn lên tòa, nếu không cung cấp được chứng cứ thì đề nghị tòa án thu thập.

    Bạn có thể vào www.luatdoanhiga.vn để xem thêm thủ tục đơn phương ly hôn

     

  • Xem thêm     

    04/11/2014, 09:00:49 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Nếu bạn đơn phương ly hôn thì anh ấy sẽ là bị đơn, tòa án nơi bị đơn cư trú (nơi đang sinh sống) sẽ là nơi giải quyết vụ án này. Về giấy đăng ký kết hôn bạn có thể liên hệ UBND xã, phường nơi đăng ký trước đây để cấp lại.

     

  • Xem thêm     

    29/10/2014, 10:39:35 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Yêu cầu đó là hợp lý vì chồng của bà ta chết có để lại di sản là phần tài sản mà ông này còn sống được hưởng từ bố mình, do đó bà ấy và các con của bà ấy sẽ được hưởng phần di sản này và đương nhiên trở thành đồng sở hữu và sử dụng chung nhà đất nên phải có sự quyết định của họ.

9 Trang <1234567>»