Tư Vấn Của Luật Sư: Ls. Cao Sỹ Nghị - LS_CaoSyNghi

33 Trang «<15161718192021>»
  • Xem thêm     

    06/09/2014, 10:30:15 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Được bạn!

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    05/09/2014, 03:58:39 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Vì không có di chúc nên:

    1/ Toàn bộ tài sản của chồng bạn sẽ được chia theo pháp luật (theo Điều 675 Bộ luật Dân sự) nghĩa là chia đều cho các đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm cha mẹ, vợ, các con của chồng bạn.

    2/ Nếu bạn chứng minh được miếng đất là cho cả 2 vợ chồng thì bạn và chồng bạn mỗi người có 1/2 miếng đất. Phần 1/2 của chồng bạn là di sản và được chia đều như trên.

    Như vậy, trong cả 2 trường hợp, mẹ chồng bạn đều có quyền thừa kế và vì chưa chia di sản nên trường hợp nào thì các giao dịch liên quan đến miếng đất cũng đều phải có sự đồng ý của các đồng thừa kế, trong đó có mẹ chồng bạn. 

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    03/09/2014, 09:26:22 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Theo pháp luật về thừa kế thì khi bố bạn mất (trường hợp này bạn không đề cập nên coi là không có di chúc), di sản của ông sẽ được chia đều cho các đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm cha mẹ, vợ và các con của bố bạn. Di sản chưa chia nên nếu giao dịch phải được tất cả các đồng thừa kế đồng ý, gồm cả người chị mà bạn nêu.

    Trường hợp của bạn, một trong những phương án tốt nhất là thỏa thuận với người đó nên bạn cân nhắc trả cho người chị khoản tiền tương đương với giá trị di sản mà người chị có thể được hưởng. Bạn cũng có thể thống nhất chia đất cho người chị. Trên cơ sở sự đồng ý của các đồng thừa kế khác cho bạn hưởng phần di sản đáng ra họ được hưởng, bạn cùng người chị khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng và sau đó làm sổ đỏ tại UBNDN.

     

    Trân trọng! 

  • Xem thêm     

    03/09/2014, 09:12:42 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Căn cứ vào thông tin bạn nêu thì tôi hiểu là người chồng đã cùng mẹ của mình khai hoang đất. Đối với câu hỏi của bạn tôi có thể tư vấn như sau:

    - Trường hợp đất đã được kê khai (dù chưa được cấp sổ) trong đó có phần người chồng (ví dụ kê khai cấp cho hộ gia đình) thì có cơ sở người chồng được hưởng một phần tài sản. Khi đó phía bạn thỏa thuận với gia đình về việc cấp sổ đỏ khi UBND thực hiện (có thể đề nghị UBND huyện cấp tách sổ ngay từ đầu).

    - Trường hợp đất kê khai không có phần của người chồng thì phía bạn có thể đề nghị chia phần tương đương với giá trị đóng góp của người chồng trong việc khai hoang. Nội dung này nếu gia đình không thống nhất được thì tòa án là cơ quan thẩm quyền giải quyết.

    Lưu ý:

    Đất không thuộc Điều 100 Luật đất đai thì có thể được UBND giải quyết trên cơ sở yêu cầu của các bên liên quan. Tuy nhiên trường hợp như bạn nêu thì thông thường UBND không quyết định về giá trị tài sản mỗi bên được hưởng nên bạn có thể cân nhắc đến thẩm quyền tòa án khi các bên không thống nhất được phương án.

     

    Trân trọng!

     

  • Xem thêm     

    28/08/2014, 08:07:15 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Vì bà của bạn còn sống nên bà và các con của ông nội bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Ông bạn không để lại di chúc (trườn ghợp di chúc không được ký nhưng có điểm chỉ thì bạn nghiên cứu  thêm) nên di sản của ông bạn chia đều cho những người này (gọi là thừa kế theo pháp luật). Bà của bạn chỉ là một trong các đồng thừa kế nên việc chia lại đất của bà phải có sự đồng ý của những đồng thừa kế khác mới có hiệu lực pháp luật.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    21/08/2014, 11:53:12 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Người tư vấn khó tư vấn tập trung vào vấn đề của bạn vì thông tin bạn nêu còn thiếu hoặc chưa rõ ràng vì vậy tôi chỉ có thể định hướng giúp bạn trong một số trường hợp như sau:

    1/ Nếu di sản là tài sản riêng của ông nội bạn thì trên cơ sở di chúc, bố bạn có quyền được hưởng di sản đó. Trong trường hợp này bố bạn đem hồ sơ khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng rồi làm thủ tục sang tên sổ đỏ. 

    2/ Nếu di sản là tài sản chung của ông nội bạn với người khác thì trước hết phải xác định được phần di sản của ông trong khối tài sản chung đó, sau đó bố bạn làm thủ tục như trên. Phần di sản còn lại sau khi trừ di chúc (nếu có) sẽ được chia theo pháp luật.

    3/ Trường hợp phát sinh tranh chấp do cho rằng di chúc không phát sinh hiệu lực thì có thể: Bố bạn nhận phần di sản trên cơ sở các đồng thừa kế khác đồng ý hoặc bố bạn phải chứng minh tính hiệu lực của di chúc (ví dụ giám định chữ ký) hoặc yêu cầu tòa án ra phán quyết về vấn đề này hay yêu cầu tòa án giải quyết về toàn bộ vấn đề thừa kế trong đó bao gồm cả di chúc.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    18/08/2014, 03:09:47 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Ít nhất ý định này là trái đạo đức xã hội, đạo lý vợ chồng nên tôi thiết nghĩ các luật sư tại Diễn đàn sẽ không tư vấn theo hướng bạn đề xuất. Bạn có thể sử dụng cách thức khác bạn thấy phù hợp hơn.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    14/08/2014, 11:49:26 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    - Về di chúc vô hiệu: Mỗi người tư vấn cho bạn đều dựa vào sở học (khả năng) của người ta và sở học của mỗi người là khác nhau nên tư vấn sẽ khác nhau. Theo Diễn đàn này bạn đã biết di chúc như mẹ bạn viết không cần người làm chứng vẫn có thể có hiệu lực chứ không phải hiển nhiên vô hiệu. Cụ thể hơn thì trong BLDS quy định thế này:

    Điều 655. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng

    Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc.

    Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 653 của Bộ luật này.

    Điều 653. Nội dung của di chúc bằng văn bản  

    1. Di chúc phải ghi rõ:

    a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;

    b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

    c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

    d) Di sản để lại và nơi có di sản;

    đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.

    2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

    Điều 652. Di chúc hợp pháp 

    1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

    a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

    b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

    2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

    3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 

    4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

    5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. 

    Nếu mẹ bạn viết di chúc một cách tự nguyện, lúc trạng thái tinh thần không có vấn đề và phù hợp với các điều trên thì di chúc có hiệu lực. Bạn căn cứ vào đó để trao đổi với chính quyền cũng như giải quyết vụ việc.

     

    - Lưu ý:

    Ông bà ngoại và bố bạn cũng như những người con chưa thành niên của mẹ bạn hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động đều đương nhiên được hưởng không ít hơn 2/3 của một suất thừa kế di sản kể cả khi di chúc không cho họ hưởng hoặc cho hưởng nhưng ít hơn số đó. 

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    12/08/2014, 04:04:29 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    - Sau khi ông bà của bạn mất thì việc hiệu chỉnh hay không người đứng tên trên tài sản tùy thuộc quyết định của các đồng thừa kế và việc này hợp pháp. Theo kinh nghiệm của tôi, để tiện việc quản lý, sử dụng,... thì nên hiệu chỉnh (sang hình thức các đồng thừa kế đứng tên).

    - Nếu thay đổi chính sách thì người đủ tư cách () giải quyết là các đồng thừa kế và cá nhân, tổ chức có liên quan, nếu chính sách mới không quy định khác.

    - Tài sản như bạn nêu khi trở thành di sản là tài sản chung của các đồng thừa kế nên một người không thể quyết định thay cho tất cả các đồng thừa kế khác do đó các giao dịch (nếu có) trong trường hợp này là vô hiệu.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    12/08/2014, 09:18:30 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    - Về di chúc: Tôi trích dẫn Điều 652 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định về Di chúc hợp pháp để bạn tham khảo, đối chiếu. Nếu bản di chúc của mẹ bạn phù hợp với quy định này thì nó hợp pháp và bạn có quyền được hưởng di sản theo di chúc của mẹ bạn (lưu ý: bạn nên tham khảo thêm các quy định khác ở phần thừa kế trong BLDS và các quy định khác có liên quan-khi có thể).

    Điều 652. Di chúc hợp pháp 

    1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

    a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

    b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

    2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

    3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 

    4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

    5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. 

     

    - Vì tài sản là của chung bố mẹ bạn nên theo nguyên tắc chung thì mẹ bạn được hưởng 1/2 tài sản đó. Vì vậy, kể cả trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực thì bạn vẫn là đồng thừa kế đối với phần di sản của mẹ bạn để lại. Bạn chưa đồng ý thì các giao dịch liên quan đến di sản của mẹ bạn sẽ không có hiệu lực.

    - Để nhận thừa kế, bạn đến tổ chức công chứng nơi có đất để làm thủ tục khai nhận di sản. Khi đi nhớ mang theo giấy tờ cá nhân (CMND, hộ khẩu), giấy khai sinh của bạn, giấy chứng tử, di chúc, giấy tờ về nguồn gốc di sản. Tổ chức công chứng sẽ hướng dẫn cụ thể các biểu mẫu cho bạn.

     

    Trân trọng!

     

  • Xem thêm     

    11/08/2014, 09:44:47 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Cha mạ có quyền và trách nhiệm ngang nhau trong việc chăm sóc con cái nên bạn có quyền đem con về nuôi trong trường hợp vợ của bạn bệnh. Vợ bạn bị tâm thần thì bạn là người giám hộ đương nhiên, tuy nhiên để làm việc này bạn cần có kết luận của tổ chức y tế có thẩm quyền hoặc phán quyết của tòa án về sự mất năng lực hành vi dân sự của vợ bạn.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    11/08/2014, 09:39:18 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Trong trường hợp này các bạn khai thực hiện khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng hoặc Ủy ban (nếu ở đó không có công chứng) nơi có di sản để lại. Hồ sơ gồm các giấy tờ về quyền thừa kế (quan hệ giữa các con với mẹ, giữa mẹ với bà ngoại, giấy chứng tử), giấy tờ có liên quan đến tài sản của bà ngoại trước khi mất. Nơi công chứng/chứng thực sẽ hướng dẫn các bạn thủ tục về khai nhận thừa kế theo yêu cầu của họ và trên cơ sở ý kiến của các đồng thừa kế. Vì các đồng thừa kế ở các nơi khác nhau nên tốt nhất người nào gần nơi công chứng/chứng thực tham khảo thủ tục cụ thể rồi thông báo cho người khác để đỡ mất công đi lại.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    08/08/2014, 09:50:44 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    - Câu 1&2: Tài sản bạn nêu thuộc sở hữu chung của ông và bà ngoại bạn nên giao dịch chỉ có hiệu lực khi được cả 2 đồng ý. Hiện nay ông của bạn đã mất nên phần di sản của ông do những đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất (gồm bố mẹ, vợ và các con người đó) cùng quyết định. Vì vậy, các giao dịch không có sự đồng ý của tất cả đồng thừa kế đó thì không phát sinh hiệu lực.

    - Câu 3: Khi bà bạn mất thì tài sản chỉ trở thành tài sản riêng của người dì nếu phần tài sản của bà được sang tên hợp pháp và phần di sản của ông được tất cả các đồng thừa kế đồng ý.

    - Câu 4: Nếu người dì đã đứng tên trong giấy quyền sử dụng đúng luật thì bà của bạn không còn là chủ sở hữu đối với phần đất đó nên không còn quyền lập di chúc để lại tài sản này.

     

    Trân trọng! 

  • Xem thêm     

    07/08/2014, 03:00:12 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Trường hợp này sử dụng loại hợp đồng tặng cho là phù hợp vì người nhận là mẹ bạn và đó sẽ là tài sản riêng của mẹ bạn. Khi ly hôn, tài sản nào chung của vợ chồng thì được chia trên cơ sở yêu cầu của bố mẹ bạn, tài sản riêng khi không phải chia.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    02/08/2014, 10:43:59 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Vấn đề này bạn đã đề cập ở mục với tên khác, bạn có thể tham khảo theo đường dẫn: http://danluat.thuvienphapluat.vn/lien-quan-den-thu-hoi-giay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat-116392.aspx#336636

  • Xem thêm     

    01/08/2014, 08:29:55 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Theo nội dung thông tin của bạn thì cháu Đạt là con chung của bà Hân và ông Hiếu trong thời kỳ hôn nhân và được pháp luật thừa nhận. Người khác (ở đây là ông Nam) muốn nhận cháu Đạt là con và dựa vào kết quả ADN thì thẩm quyền giải quyết thuộc về tòa án, không phải ủy ban. Vì vậy, bạn giải thích để ông Nam (hoặc người khác có liên quan) gửi hồ sơ đến tòa án.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    25/07/2014, 08:44:18 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Quy định pháp luật không bảo giờ là đầy đủ hoặc dự liệu hết các tình huống nên ở đây tôi chỉ nêu một số nội dung mang tính nguyên tắc mà dựa vào đó có thể tòa án sẽ quyết định vấn đề tài sản như bạn nêu.

    - Tòa sẽ lập hội đồng để định giá tài sản chung của vợ chồng nếu thấy cần thiết.

    - Tài sản chung là những gì đã được cấp chủ quyền hoặc những tài sản khác vợ chồng đã tạo dựng chưa được cấp giấy chủ quyền, ví dụ công trình xây trên đất (kể cả đất bạn nói là lấn). Đất chưa được cấp chủ quyền cũng có thể được định giá, tùy quyết định của hội đồng, tòa án.

    - Những gì tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung. Bạn phải chứng minh tài sản riêng (công trình xây dựng sau khi ly hôn). Nếu không chứng minh được thì coi như tài sản chung và chia đôi (có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên).

    - Miến đất không chia được thì các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận được, tòa án có thể quyết định giao cho một bên và bên kia được nhận  giá trị của mình.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    17/07/2014, 11:51:51 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    1. Việc lập di chúc không phụ thuộc người được hưởng di sản có cùng hộ khẩu hay không nên bạn không nên lo lắng. Pháp luật quy định di sản được phân chia theo di chúc, phần còn lại mới chia cho các đồng thừa kế. Lưu ý là có những đối tượng sẽ được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc theo Điều 669 Bộ luật Dân sự. Di chúc bạn lập phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự thì người khác không có cơ sở để tranh chấp.

    2. Theo Điều 37 Luật Công chứng thì bạn có thể công chứng di chúc tại TP.HCM.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    09/07/2014, 08:57:55 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Chủ sở hữu tài sản có toàn quyền quyết định đối với tài sản của mình nên phía bạn có thể thực hiện các giao dịch này. Tuy nhiên, nếu bên chủ nợ chứng minh được giao dịch của gia đình bạn là nhằm mục đích trốn nợ thì có quyền yêu cầu tòa án tuyên là vô hiệu. Ngoài ra, nếu nợ của bố bạn đã được xác định trong bản án thì trên cơ sở yêu cầu của người được thi hành, cơ quan thi hành án có quyền kê biên các tài sản này dù đã chuyển quyền sở hữu.

     

    Trân trọng! 

  • Xem thêm     

    09/07/2014, 08:29:07 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần


    Chào bạn,

    Chuyện tiếp tục chung sống hay ly hôn là do bạn hoặc chồng bạn quyết định. Đây là vấn đề đại sự trong gia đình nên bạn hãy cân nhắc hết sức thận trọng. Thông thường trong cuộc sống vợ chồng xảy ra nhiều tình huống, khi đó các bên cần nỗ lực để cùng nhau vượt qua. Tôi chưa thấy ai dám tuyên bố cuộc sống vợ chồng là đơn giản nên bạn hãy chưa vội đưa ra pháp luật.

    Về mặt pháp lý: Khi một trong 2 người có đơn xin ly hôn thì tòa án có trách nhiệm thụ lý theo thẩm quyền. Tuy nhiên, nếu chỉ với tin nhắn qua điện thoại như bạn nêu thì nhiều khả năng tòa án chưa thụ lý hoặc có thụ lý cũng khó chấp thuận cho ly hôn.

     

    Trân trọng!

33 Trang «<15161718192021>»