Tư Vấn Của Luật Sư: Luật sư Lê Văn Hoan - lvhoan

17 Trang «<10111213141516>»
  • Xem thêm     

    12/11/2012, 02:09:26 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Về hình thức rõ rang khi chưa kê khai di sản thừa kế mà mang tài sản đi bảo lãnh, thế chấp là không đúng. TUy nhiên, về nội dung, khi các con đã ủy quyền cho mẹ thực hiện giao dịch về tài sản, thì phần tài sản mà các con được hưởng do người cha để lại phía ngân hàng vẫn có căn cứ để cho vay và yêu cầu người bảo lãnh chịu trách nhiệm nếu người vay không có khả năng chi trả.

    Việc công chứng viên tới tại nhà để thực hiện công chứng không có gì sai nếu người tham gia giao dịch có yêu cầu và không thể tới cơ quan công chứng vì lý do khách quan. Phải xem kỹ những văn bản này mới biết nó có được lập theo dúng quy định của pháp luật hay không. Theo Luật Công chứng thì văn bản công chứng có giá trị pháp lý và không phải chứng minh. Nó không  có giá trị pháp lý khi bị tòa tuyên vô hiệu.

    Hiện nay, phía ngân hàng đã khởi kiện bên bảo lãnh ra tòa. Anh em bạn nên chủ động đến tòa án để tìm hiểu vụ việc. Trường hợp Tòa triệu tập hợp lệ đến 2 lần mà các bạb không tới thì tòa sẽ giải quyết theo quy định của pháp luật. Khi đó, người vắng mặt có thể sẽ bị thiệt.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    12/11/2012, 10:18:47 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Việc dịch đơn hoặc các văn bản liên quan do Tòa án thực hiện, nhưng chi phí sẽ do đương sự chịu

    Nếu không có những giấy tờ liên quan đến chồng, bạn nêu rõ trong đơn và đề nghị tòa thu thập

    Theo tinh thần chung hiện nay thì những trường hợp như của bạn vẫn được tòa án thụ lý giải quyết trừ một số tỉnh vẫn còn làm khó đương sự, nhưng nhìn chung là bảo vệ cho những phụ nữ Việt Nam.

    Bạn cứ nộp đơn tới Tòa án cấp tỉnh kèm theo những giấy tờ như trên để được giải quyết. Khi có hồ sơ cụ thể cán bộ tòa sẽ hướng dẫn cụ thể, chi tiết.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    12/11/2012, 09:59:57 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Nếu người có tài sản chết mà không để lại di chúc thì phần di sản đó sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất bao gồm những người: Cha mẹ, vợ (chồng) và các con.

    Theo như bạn trình bày thì hàng thừa kế thứ nhất của ba bạn có: 04 người (2 anh, vợ lớn và bạn), nên phần di sản của ba bạn sẽ được chia là 4 và bạn sẽ được 25%.

    TUy nhiên, bạn cần xác định chính xác di sản của ba bạn để lại. Nếu căn nhà bạn nêu trên là của riêng ba bạn thì bạn có quyền hưởng 25% trong đó. Còn nếu căn nhà là tài sản chung của ba bạn với người vợ lớn thì bạn chỉ có thể được hưởng 12,5% căn nhà đó.

    Bạn phải xác định được di sản của ba bạn là gì thì mới xác định được quyền của bạn.

    Bạn có thể tham khảo phần thứ 4 của BLDS (Thừa kế), từ điều 631 đến điều 645; Từ điều 674 đến điều 680.

     Thân chào

  • Xem thêm     

    08/11/2012, 10:38:28 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Nếu 2 vợ chồng đồng thuận ly hôn thì gửi đơn tới TAND cấp tỉnh nơi vợ cư trú để yêu cầu tòa giải quyết thuận tình ly hôn. TRường hợp chồng bạn không về Việt Nam thì bạn cứ làm đơn khởi kiện ra tòa án cấp tỉnh để giải quyết. Trong đơn bạn nêu rõ yêu cầu chồng cấp dưỡng và mức cấp dưỡng nuôi con. Kèm theo đơn là: CMND, hộ khẩu, hộ chiếu (chồng), ĐKKH (bản chính), giấy khai sinh của con.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    08/11/2012, 10:33:44 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Do 2 vợ chồng chung os61 với nhau từ sau ngày 01/03/1987 nhưng không ĐKKH nên vè mặt pháp lý không coi đây là vợ chồng. Nếu muốn giải quyết tình trạng hôn nhân này, bạn làm đơn tới tòa án nơi vợ chồng cư trú để yêu cầu tòa giải quyết không công nhận quan hệ hôn nhân. 

    Về tài sản chung sẽ chia đôi. Còn tài sản riêng của ai thuộc người đó.

    Con chung sẽ giao cho 1 người nuôi dưỡng, người kia có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho đến khi con đủ 18 tuổi.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    08/11/2012, 10:28:28 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Về nguyên tắc khi ly hôn con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho mẹ nuôi dưỡng. Hiện nay con bạn mới có hơn 3 tháng nên khả năng bạn nuôi con là rất cao. Nếu con bạn còn bú mẹ thì không thể giao con cho người cha nuôi dưỡng.

    Nếu không thể tiếp tục cuộc sống như vậy thì bạn nộp đơn khởi kiện ra tòa án nơi chồng bạn cư trú để giải quyết. Khi nộp đơn cần kèm theo: CNMD, hộ khẩu, ĐKKH (bản chính) và giấy khai sinh của con.

    Thân chào.

     

  • Xem thêm     

    08/11/2012, 10:23:09 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Việc lập di chúc để định đọat tài sản của mình sau khi chết là thuộc quyền của người có tài sản. Nếu người lập di chúc bị đe dọa, ép buộc thì di chúc đó không có hiệu lực pháp luật. Nếu những người có liên quan đến di sản cho rằng di chúc đó không hợp pháp thì khởi kiện ra tòa để được giải quyết. Khi đó, bạn sẽ chứng minh người lập di chúc bị ép buộc.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    07/11/2012, 10:25:45 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Theo điều 68 BLDS thì người giám hộ có quyền: Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu cần thiết của người được giám hộ; Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ.  Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

    Nếu việc giao dịch đó có mục đính phục vụ cho người được giám hộ thì hợp pháp. Tuy nhiên đây lại là bảo lãnh, do đó giao dịch trên là vô hiệu

    Nếu ngân hàng khởi kiện ra tòa thì bạn nên tham gia với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Khi đó, bạn có yêu cầu độc lập đề nghị tòa tuyên giao dịch trên là vô hiệu.

    Bạn có thể đọc kỹ mục 4 BLDS từ điều 58 đến điều điều 75.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    07/11/2012, 09:18:11 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Bạn có thể làm đơn tới UBND phường, công an phường để xác nhận bạn đang thường trú tại đó. Trong đơn bạn cũng nói rõ lý do không có bản chính hộ khẩu, lý do xác nhận

    Tôi nghĩ với xác nhận đó bạn có thể hòan tất thủ tục ĐKKH.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    07/11/2012, 09:14:34 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Muốn giành quyền nuôi con khi ly hôn, người đó phải chứng minh 4 yếu tố cơ bản sau đây hơn hẳn người còn lại

    1. Nhà ở

    2. Thu nhập.

    3. Khả năng nuôi dạy con.

    4. Tư cách đạo đức.

    Ngòai ra còn môi trường sống, giới tính người nuôi con với giới tính con

    Thân chào

  • Xem thêm     

    04/11/2012, 09:10:49 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Bạn có thể tham khảo lụât hôn nhân và gia đình, Luật đất đai, BLDS

    Thân chào

  • Xem thêm     

    03/11/2012, 10:36:23 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Do bố bạn chết mà không để lại di chúc nên di sản do bố bạn để lại (1/2 trong khối tài sản chung của bố mẹ bạn) sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất: Cha mẹ, vợ, và các con

    Mẹ bạn không có quyền đốii với phần di sản mà các bạn được hưởng nên khi lập di chúc cũng chỉ định đọat phần của mẹ bạn mà thôi.

    Bạn lưu ý: thời hiệu khởi kiện phân chia di sản thừa kế là 10 năm.

    Nếu không thỏa thuận được thì bạn đưa vụ việc ra tòa để được giải quyết.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    03/11/2012, 10:30:36 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Muốn chấm dứt việc nuôi con nuôi thì bạn làm đơn tới Tòa án để được giải quyết nếu có những căn cứ theo điều 25 Lụât Nuôi con nuôi:

    "Điều 25. Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi

    Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

    1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;

    2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;

    3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;

    4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này. "

     

    Tài sản do cha mẹ tạo lập thì vẫn là của cha mẹ. Trừ trường hợp cha hoặc mẹ hoặc cả 2 chết mà không để lại di chúc thì con nuôi được hưởng thừa kế theo pháp luật

     

    Trường hợp vợ chồng ly hôn, chồng tiếp tục nuôi dưỡng thì người vợ có nghĩ vụ cấp dưỡng cho chồng để nuôi con cho đến khi con đủ 18 tuổi. Mức cấp dưỡng phụ thuộc vào nhu cầu của đứa trẻ, thu nhập của người cấp dưỡng.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    03/11/2012, 10:15:52 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Nếu chồng bạn có hành vi đe dọa, đánh đập thì bạn làm đơn tố cáo tới công an phường (xã), công an cấp huyện và UBND cấp xã để được giải quyết.

    Về quan hệ hôn nhân: Nếu không có ĐKKH nhưng có con thì bạn làm đơn khởi kiện tới tòa án để yêu cầu không công nhận quan hệ hôn nhân. Con chung sẽ giải quyết giống như ly hôn.

    Nội dung như bạn trình bày thì chồng bạn không đủ tư cách nôi con. bạn sẽ trình bày những nội dung đó tại tòa án để đựoc xem xét.

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    03/11/2012, 10:06:35 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Nếu chồng bạn không tới theo giấy triệu tập thì Tòa sẽ làm thủ tục niêm yết tại nơi chồng cư trú, sau đó có thể xét xử vắng mặt.

    Về nguyên tắc, con chưa đủ 36 tháng tuổi giao cho mẹ nuôi dưỡng.

    Chồng bạn muốn giành quyền nuôi con phải chứng minh hơn hẳn bạn những vấn đề sau:

    1. Chỗ ở.

    2. Thu nhập, công ăn việc làm.

    3. Khả năng nuôi dạy con

    4. Tư cách đạo đức.

    Với nội dung bạn trình bày, theo tôi chồng bạn khó giành được quyền nuôi con

    Thân chào

  • Xem thêm     

    01/11/2012, 08:44:14 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Việc làm của bố bạn như vậy là sai. Nếu cứ để như vậy, có thể sau này các bạn sẽ không có quyền gì đối với phần tài sản đó nếu ba bạn lập di chúc cho người khác.

    Nếu việc ba bạn làm thủ tục đổi sổ mà bạn mới biết thì nên khiếu nại tới cơ quan cấp GCN hoặc khởi kiện ra tòa để giải quyết. Nếu để quá lâu sẽ hết thời hiệu khởi kiện lúc đó phầnt hiệt sẽ tthuộc các anh chị em của bạn

    Thân chào

  • Xem thêm     

    24/10/2012, 01:56:44 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    1. Khi cơ quan công an mời lên làm việc, nếu thấy có dấu hiệu phạm tội thì họ có thể tạm giữ để làm rõ nội dung tố cáo. Nếu mảnh đất đã "bán" như bạn trình bày mà người này còn mang đi "cầm cố" để lấy tiền rồi không co`1 khả năng ch trả thì có thể phạm tội lừa đảo chiếm đọat tài sản theo điều 139 BLHS.

    Tuy nhiên cả 2 giao dịch của người bạn: "bán" và "cầm cố" miếng đất đều vô hiệu. Theo luật đất đai thì QSDĐ chỉ được giao dịch khi đã được cơ quan có thẩm quyền cấp GCN QSSĐ.

    2. Bạn phải xác định xem đất đó là củ ai? Nếu là của vợ chồng thì chia 2, còn nếu là của hộ gia đình thì phải xem xét quyền lợi của các thành viên trong gia đình.

    Thân chào.

     

  • Xem thêm     

    24/10/2012, 08:49:50 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Việc các bên thỏa thuận trong đơn là một cuyện, nhưng khi xét xử Tòa án sẽ xm xét. Những gì thỏa thuận không trái đạo đức, không trái pháp luật thì sẽ được ghi nhận. 

    Về nguyên tắc khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con sẽ có trách nhiệm cấp dưỡng cho đến khi con đủ 18 tuổi. Do vậy có thể chỉ Tòa chỉ ghi nhận thời gian cấp dưỡng đến khi các con đủ 18 tuổi. Còn việc nuôi và cấp dưỡng sau đó thì giao trực tiếp cho con nếu như mẹ đi lấy chồng khác (như trường hợp bạn nêu). Khi con đã đủ 18 tuổi thì cha mẹ không có trách nhiệm cấp dưỡng bắt buộc nữa trừ trường hợp con bị khuyếm khuyết về thể chất.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    24/10/2012, 08:42:09 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Bạn không nói rõ GCN QSDĐ mà bạn đề cập hiện nay ai đứng tên nên không thể tư vấn cho bạn thủ tục.

    TRường hợp đất đó vẫn còn luên quan đến bà nội, khi bà nội chết nhưng không để lại di chúc thì phần tài sản đó (phần cảu bà nội) sẽ thuộc quyền thừ kế của người cô.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    24/10/2012, 08:32:32 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Cần tư vấn gì thêm, bạn cứ liên lạc lạc với chúng tôi

    Thân chào

17 Trang «<10111213141516>»