Án kinh tế có yếu tố nước ngòai các thẩm phán muốn xử sao thì xử (tiếp theo) - Upload lại bài thảo luận (17d)

Chủ đề   RSS   
  • #9213 22/12/2009

    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    Án kinh tế có yếu tố nước ngòai các thẩm phán muốn xử sao thì xử (tiếp theo) - Upload lại bài thảo luận (17d)

    Sau ngày 27/3/2009, do gặp trục trặc kỹ thuật nên các bài viết tiếp theo tiêu đề này trong chủ đề "Đạo đức của thẩm phán đáng giá bao nhiêu" không upload được.


    DH xin phép ban quản trị diễn đàn, MOD chủ đề này cho phép DH được tiếp tục chủ đề này tuy mới mà cũ này tại đây.

    Rất mong nhận được sự thông cảm của Ban quản trị diễn đàn, SMOD và MOD không xóa bài thảo luận vì lỗi vi phạm thỏa ước sử dụng. 

    Xin được upload lại bài thảo luận (17d)

    (17d)


    Hơn hai tháng sau đó, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành hai (2) quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng tại hai QĐ 035 và 036/QĐKCTT đã dẫn trên đây.


    5.

    Quyết định số 060/QĐKCTT ngày 25/11/2004 “hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được áp dụng tại QĐ 035/QĐKCTT ngày 23/9/2004 của Tòa án Nhân dân TP. Hồ Chí Minh


    TAND TP.HCM_07.1_60-QĐKCTT_041125_p.1_QĐ TĐADBPKCTT_HBVAD_16 ĐTH

    http://vinaanh.com/images0/53810/s/49bf349b7c8dd_s.jpg


    TAND TP.HCM_07.2_60-QĐKCTT_041125_p.2_QĐ TĐADBPKCTT_HBVAD_16 ĐTH

    http://vinaanh.com/images0/53810/s/49bf34a629582_s.jpg


    6.

    Quyết định số 061/QĐKCTT ngày 25/11/2004 “hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được áp dụng tại QĐ 036/QĐKCTT ngày 23/9/2004 của Tòa án Nhân dân TP. Hồ Chí Minh


    TAND TP.HCM_08.1_61-QĐKCTT_041125_p.1_QĐ TĐADBPKCTT_HBADVXC_THPC

    http://vinaanh.com/images0/53810/s/49bf34ce5a768_s.jpg


    TAND TP.HCM_08.2_61-QĐKCTT_041125_p.2_QĐ TĐADBPKCTT_HBADVXC_THPC

    http://vinaanh.com/images0/53810/s/49bf3578882a0_s.jpg

     
    96348 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

9 Trang «<6789>
Thảo luận
  • #99238   27/04/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (46.16)

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (46.16)

    Hành trình gian nan thu thập chứng cứ, thực hiện nghĩa vụ chứng minh nhiều lời khai của bị đơn là không đúng sự thật (tiếp theo)

    IV.    Giai đoạn phúc thẩm, Tòa phúc thẩm TAND TC tại Tp. HCM, thụ lý số 76/2007/KDTM-PT-TL ngày 28/8/2007

     

     

    1. 5. Chứng cứ xác định các Công ty trực thuộc tập đoàn Acer Đài Loan áp dụng điều kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi) đối với các nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam. 

     

    5.1.     Trong năm 1999, Công ty Acer Computer Co., Ltd. Thái Lan giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế với nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam (phía nam) là  Công ty TNHH Sản xuất điện tử Vĩnh Thắng (Win Technology Co., Ltd.) theo điểu kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi).

     

    Trong giai đoạn tố tụng ở cấp sơ thẩm, phía nguyên đơn đã nộp Tòa án sáu (6) chứng cứ sau đây để chứng minh:

     

    (1)   trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế với phía bị đơn (Cty TNHH Vĩnh Thắng), phía Acer đã áp dụng điều kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi);

     

    (2)   đơn giá CIF– Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí cảng Tp. Hồ Chí Minh của hai lô hàng ổ đĩa CD-ROM Acer và màn hình vi tính Acer 14 in được Cty CP Bách Thắng sử dụng 2 Hợp đồng giả mạo 005 và 008, và hóa đơn thương mại giả mạo để lập tờ khai hàng hóa nhập khẩu là đơn giá giả, thấp hơn so với giá FOB cảng Malaysia hai bên đã giao dịch thực tế, và đơn giá của hai lô hàng màn hình vi tính, ổ đĩa CD-ROM Cty TNHH Vĩnh Thắng đã nhập của Acer Computer Co., Ltd. Thái Lan trong năm 1999:

     

    Stt

    Chng t

    S, ngày

    Loi hàng

    S lượng

    Đơn giá FOB (USD)

    Malaysia

    Thành tin

    1

    Phiếu

    đt hàng

    902031

    03/02/1999

    Màn hình vi tính

    Acer 14 in

    Acer 17 in

     

    600

    50

    106,00

    230,00

     

    2

    Hóa đơn

    chiếu l

    V4290035

    05/02/1999

    Màn hình vi tính

    Acer 14 in

    Acer 17 in

     

    710

    50

    106,00

    230,00

     

    75.260,00

    11.500,00

    86.760,00

    3

    Hóa đơn

    thương mi

    29000914

    03/03/1999

    Màn hình vi tính

    Acer 14 in

    Acer 17 in

     

    710

    50

    106,00

    230,00

     

    75.260,00

    11.500,00

    86.760,00

    4

    Phiếu

    đt hàng

    903271

    27/03/1999

    đĩa CD-Rom

    Acer 40X

    1.000

    38,50

    38.500,00

    5

    Hóa đơn

    chiếu l

    V4290083

    29/03/1999

    đĩa CD-Rom

    Acer 40X

    1.000

    38,50

    38.500,00

    6

    Hóa đơn

    thương mi

    290001509

    09/04/1999

    đĩa CD-Rom

    Acer 40X

    1.000

    38,50

    38.500,00

     

    (đính kèm 2 Phiếu đặt hàng – Purchase Order, 2 Hóa đơn chiếu lệ - Proforma Invoice

    và 2 Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice của 2 lô hàng

    Cty TNHH Vĩnh Thắng mua của Cty Acer Computer Co., Ltd. Thái lan năm 1999)

     

    5.2.     Công ty Acer Sales and Distribution Ltd. Hồng Kông thay thế Công ty Acer Computer Co., Ltd thực hiện nhiệm vụ cung ứng sản phẩm Acer cho các nhà phân phối sản phẩm Acer tại thị trường Việt Nam - trong đó có Công ty CP Điện tử Bách Thắng. Các bên đã giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế với điều kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi).

     

    Công ty CP Điện tử Bách Thắng đã thực hiện hành vi lập chứng từ thương mại giả mạo, gồm: Hợp đồng thương mại, Hóa đơn thương mại theo điều kiện giao hàng CIF – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng Tp. Hồ Chí Minh) có đơn giá thấp hơn giá FOB (cảng đi) nhằm mục đích trốn thuế và gian lận thương mại.

     

    5.3.     Ngày 22/10/2007 và 21/11/2007, đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn đã nộp Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh năm (5) chứng cứ  sau đây, do các pháp nhân bên thứ ba cung cấp:

     

     

    Thư      

    xác nhn  ngày

    Nhà phân phi (đơn v nhp khu)

    sn phm Acer ti Vit Nam

    Cty cung cp sn phm Acer cho th trường Vit Nam

    Acer  Computer Co., Ltd. Thái lan

    Logistron Services Pte Ltd., Singapore

    27.09.2007

    Cty CP Quc tế MBA,

    31 Trn Thin Chánh, P.12, Q.10,

    Tp. H Chí Minh

    x

    02.10.2007

    Cty CP Thế gii s

    (Digiworld Corporation)

    211-213, Võ Văn Tn, P. 5, Q.3,

    Tp. H Chí Minh

    x

    x

    02.10.2007

    Cty TNHH TMDV Quc Vit

    (TEC Ltd.)

    425, Võ Văn Tn, Q.3,

    Tp. H Chí Minh

    x

    02.10.2007

    Cty CP Lam Phương,

    26 Hoàn Cu, Q. Đng Đa,

    Tp. Hà Ni

    x

    x

    02.10.2007

    Cty CP Tin hc và XD H Long,

    8/ B25 Nam Thành Công, Đng Đa

    Tp. Hà Ni

    x

    x

     

     

    Các chứng cứ này xác định các Công ty trực thuộc tập đoàn Acer Đài loan, cụ thể là Công ty Acer Computer Co., Ltd. Thái Lan và Công ty Logistron Services Pte Ltd., Singapore giao dịch mua bán với các nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam với điều kiện giao hàng FOB – giao lên tàu (cảng đi), không áp dụng điều kiện giao hàng CIF – tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng đến)

     

    (đính kèm 5 thư xác nhận)

    Công ty Logistron Services Pte Ltd., Singapore là pháp nhân được Cty Acer Sales and Distribution Ltd., Hồng Kông ủy nhiệm giao lô hàng thứ hai xuống tàu tại cảng Singapore (điều kiện giao hàng FOB) cho Cty CP Điện tử Bách Thắng.

     

    Cty CP Bách Thắng lập hợp đồng giả mạo số 006, ghi chủ thể bên bán hàng và khai báo tại mục 1 tờ khai hàng hóa nhập khẩu của lô hàng này là Công ty Logistron Services Pte Ltd., Singapore, điều kiện giao hàng CIF cảng Tp. Hồ Chi Minh.
     

    22g15 thứ tư 27/04/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 27/04/2011 10:27:39 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #99259   28/04/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    Xin gửi câu chuyện ngắn dưới đây, là một danh tác rút ngắn, tựa đề CON LỪA XÁM của tác giả Refik Halid, do THẦY ĐỀ rút gọn, đã đăng trong bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười số 426 (15/4/2011), trang 28  đến các bạn thành viên quan tâm chủ đề này để thư giản, trước khi đọc các bài thảo luận tựa đề #00b050;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT kế tiếp.

     

     

    Một người đàn ông bất ngờ lâm bạo bệnh, đột ngột từ bỏ thế gian, bỏ lại con lừa xám trên đường đi. Dân làng tập trung chôn cất người khách lạ, chôn theo tất cả của cải vàng bạc ông ta mang theo. Dù trước khi mất, ông ta trăn trối tặng lại con lừa cho làng, nhưng cộng đồng quyết định không lấy bất cứ thứ gì không do mình làm ra. Đó là thói quen của dân làng, dù nghèo nhưng chẳng ai tham lam. Vì vậy, con lừa xám, họ thống nhất giao cho ông Hoja là trưởng giáo vừa là người đứng đầu làng, sẽ trực tiếp đem lên tỉnh nạp cho ngài tỉnh trưởng hay chánh án.

    Cái khó là cả làng không ai biết ngài tỉnh trưởng và ngài chánh án mặt mũi hình dáng ra làm sao. Có ông lão nói ông nghe đứa cháu đi lính trên tỉnh kể là có thấy ngài chánh án, ông ta béo tròn nên dân trên tỉnh gọi ông là “Lão chánh án Bí ngô mập ú”. Mọi người khuyên ông trưởng làng cứ dắt con lừa xám đến nạp tại văn phòng ngài “chánh án Bí ngô” là yên tâm.

    Sau khi làng vỗ cho con lừa xám béo tốt, ông Hoja dắt nó và leo lên lưng con lừa của mình lên đường.

    Gần hai ngày sau, ông mới đưa được con lừa xám đến tỉnh. Hỏi thăm, người ta cho biết lão “Bí ngô” tất nhiên làm việc ở tòa án, nhưng không biêt đến đó có gặp được lão không vì lão cứ liên tục lăn lóc nơi này đến nơi khác, ít khi có mặt ở nhiệm sở. Ông Hoja thở dài: “Chà mệt thật, chánh án mà cứ lăn lóc như trái bí rợ …” Tuy nhiên, đã cất công ra tỉnh, ông trưởng làng hỏi đường tìm đến tòa án.

    Trước cổng tòa án, ông Hoja và hai con lừa thấy tên lính gác đang chúi mũi đánh cờ. Khi thấy người khách ngang nhiên dẫn lừa vô tòa án, viên trung sĩ gác cổng ngăn lại:

    -          Ông đem lừa đi đâu, ông muốn gặp ai?

    -          Muốn gặp ngài chánh án Bí … ồ không, xin gặp ngài chánh án.

    -          Tức gặp cơ quan Tư pháp phải không?

    -          Có lẽ vậy.

    -          Tại sao lại có lẽ? À đây là vật trộm cắp? Vậy dắt vô ngay, tôi sẽ trình lên thượng cấp.

    Ông Hoja vùng vằng không chịu dắt lừa vô. Vì đây đâu phải là vật ăn cắp. Người nhà quê dù nghèo thì nghèo, dứt khoát không thèm ăn cắp.

    Viên trung sĩ tự tay giựt lấy dây cương, dắt hai con lừa vào trong. Sau đó anh ta lập biên bản thâu nhận, chờ ngài chánh án giải quyết. Anh ta còn giữ luôn giấy tờ tùy thân của Hoja.

    Vừa buồn vừa đói, ông Hoja đi lang thang khắp thành phố, đến ngày thứ năm không chịu nỗi nữa, ông quay lại trụ sở tòa án. Ở đây họ chỉ giữ lại giấy tờ, cho phép ông dắt hai con lừa đói khát về làng, chờ tuần sau quay lại gặp ngài chánh án.

    Lần thứ hai lên tỉnh, Hoja đem theo khá nhiều tiền kẻo bị đói nếu ngài chánh án lại đi vắng. Quả nhiên, ông cũng không gặp được ngài chánh án. Lần này không được phép gửi lừa như lần trước, ông Hoja đành dẫn chúng về. Tuy vậy, khi gặp dân làng, ông vẫn nói tốt về cái cơ quan Tư pháp và ngài chánh án. Dân làng rất vui, người nọ kể với người kia về ngài chánh án tử tế, phát giấy chứng nhận về việc dân làng giao nạp con lừa xám với điều kiện phải có 3 người nhân chứng đi theo.

    Nghỉ ngơi cho lừa và người lại sức, lần thứ ba, lại một cuộc đưa tiễn. Lần này vui hơn vì đến 4 người đàn ông đi cùng 5 con lừa, y như một đoàn du mục. Dân làng cùng cầu xin thánh A-la cho mọi điều tốt đẹp.

    Mà tốt đẹp thật. Khi họ về, dân chúng đón ở đầu làng. Họ chìa tờ giấy khoe với dân làng – một tờ giấy đánh máy, bên dưới có chữ ký của vị chánh án chứng nhận dân làng đã giao nạp con lừa xám.

    Đồng thời, ông Hoja cũng nhận được một biên lai từ tòa án gởi đến ghi rõ các nội dung nộp phạt: tiền trông nom và thức ăn cho 2 con lừa trong 5 ngày, tiền giấy bút lập biên bản, tiền các thứ linh tinh, lệ phí 10% nộp ngân sách nhà nước và kết toán: 165 lia. Tuy phải nộp cho tòa án số tiền tương đương với một con lừa và phải tốn các khoản chi phí cũng ngần ấy sau nhiều lần đi về mà ông Hoja đã bỏ tiền túi ra trả, ông trưởng làng và mọi người vẫn hoan hỉ.

    Ba tháng sau, nhân nhà chuẩn bị lễ cưới cho con trai, ông Hoja và người con chở lúa lên tỉnh bán. Trong lúc hai cha con đang ngồi uống cà phê, ông Hoja thấy mọi người xôn xao, hàng quán vội vàng dọn lối để cho ngài chánh án cưỡi trên lưng một con lừa đi qua. Dân chúng cúi gập mình và đưa bàn tay lên trán chào ngài chánh án béo tròn phục phịch.

     

    Trên đường về, người con trai thưa với cha:

    -          Hồi nãy con thấy ông chánh án cưỡi con lừa xám làng mình nộp cha ạ!

    Ông Hoja im lặng, nét mặt đăm chiêu. Khi đến đầu làng, ông lên tiếng:

    -          Cha muốn xin con một việc … Về đến làng, con đừng đem chuyện ông chánh án đã sử dụng con lừa làng mình nộp làm của riêng…

    -          Tại sao vậy cha?

    -          Vì ông chánh án là người làm lớn, muốn làm bậy thế nào thì làm nhưng còn dân làng, những con người nhỏ, phải sống cho thật tốt.

    Đoạn ông thở dài, tiếp:

    -          Cha thà chết đi còn hơn phải thấy dân làng mất lòng tin vào những gì tốt nhất mà đáng lẽ con người phải có.

     

    THẦY ĐỀ rút gọn

     

     
    Báo quản trị |  
  • #99319   28/04/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (46.17)

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (46.17)

    Hội đồng xét xử phúc thẩm không thực hiện đúng qui định tại điều 97 và 96 Bộ Luật Tố tụng dân sự, quy định tại đoạn d, khoản 2.7, mục 2, phần II Nghị quyết số 04/2005/ND-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số qui định của Bộ Luật Tố tụng dân sự về “Chứng minh và chứng cứ”.

     

    Nội dung bản án phúc thẩm số 129/2007/KDTM-PT ngày 11/12/2007 không công bố và đánh giá các chứng cứ sau đây, như vậy Hội đồng xét xử phúc thẩm đã không thực hiện đúng các quy định tại điều 97 và điều 96 Bộ Luật Tố tụng dân sự, quy định tại đoạn d, khoản 2.7, mục 2, phần II Nghị quyết số 04/2005/ND-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số qui định của Bộ Luật Tố tụng dân sự về “Chứng minh và chứng cứ”:

     

    1. 1. Năm mươi (50) chứng cứ do Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh thu thập được từ Ngân hàng TMCP Đông Á – chi nhánh quận 1 và Cục Quản lý Xuất nhập cảnh theo 2 Quyết định yêu cầu cung cấp chứng cứ số 640 và 641/2007/QĐ/CCCC ngày 26/10/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh.

     

    1. 2. Mười bốn (14) chứng cứ chứng minh điều kiện giao hàng áp dụng trong giao dịch mua bán quốc tế giữa các Công ty thuộc tập đoàn Acer Đài Loan và các nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam là FOB cảng đi, không áp dụng điều kiện giao hàng CIF cảng Tp. Hồ Chí Minh như Cty CP Bách Thắng đã ghi trên các hợp đồng thương mại giả mạo và tờ khai hàng hóa nhập khẩu giả mạo:

     

    2.1.           Xác nhận ngày 28.09.2006 của bà Nguyễn Thu Hồng, Phó tổng biên tập tạp chí Thế giới Vi tính (PC World Vietnam) – Sở Khoa học Công nghệ và môi trường thành phố Hồ Chí Minh về các thông tin giá cả thị trường sản phẩm Acer đã đăng trên tạp chí này vào thời điểm tháng 9, 10, 11 và 12 năm 2000;

    Chứng cứ stt 54, ký hiệu 9.8 đã kèm theo đơn ngày 06/4/2010

     

    2.2.           Chi tiết thông tin giá cả thị trường sản phẩm đăng trên tạp chí Thế giới vi tính: trang 127, 128 số tháng 9/2000; trang 127, 128 số tháng 10/2000; trang 121, 122 số tháng 11/2000; trang 118, 119 số tháng 12/2000.

     

    Nguyên đơn nộp Tòa sơ thẩm TAND TP. Hồ Chí Minh ngày 18/08/2003

                và Tòa phúc thẩm TANDTC tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 05/12/2007

     

    2.3.           Công văn số 3153/PTM-PC ngày 08/10/2007 của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam nêu nhận xét v/v “người mua (Ghi chú: Công ty Bách Thắng) thay mặt người bán (Ghi chú: 3 pháp nhân bên bán ghi trên 4 hợp đồng thương mại giả mạo 005, 006, 007, 008) thanh toán cước vận chuyển khi hàng được mua bán theo điều kiện CIF Incorterms 1990 là không bình thường theo quy tắc chính thức của Phòng Thương mại Quốc tế về giải thích các điều kiện thương mại quy định trong Incoterms 1990”

     

    Chứng cứ  stt 53, ký hiệu 9.7 đã kèm theo đơn ngày 06/4/2010

     

    Năm (5) văn bản đề ngày 27/9/2007 và 02/10/2007 của 5 nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam:

     

    2.4.           Công ty CP Quốc tế MBA, Tp. Hồ Chí Minh

    2.5.           Công ty CP Thế giới số (Digiworld Corporation), Tp. Hồ Chí Minh

    2.6.           Công ty TNHH TM-DV Quốc Việt (TEC Ltd.) Tp. Hồ Chí Minh

    2.7.           Công ty CP Lam Phương, Tp. Hà Nội

    2.8.           Công ty CP Tin học và xây dựng Hạ Long, Tp. Hà Nội

     

    xác định giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế giữa Công ty Acer Computer Co., Ltd. Thái Lan và Logistron Services Pte. Ltd., Singapore trực thuộc tập đoàn Acer Đài Loan và các nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam áp dụng điều kiện giao hàng FOB – giao lên tàu (cảng đi), không áp dụng điều kiện giao hàng CIF – tiền hàng, bảo hiểm và cước (cảng đến)

                Năm (5) chứng cứ stt từ 48 đến 52, ký hiệu từ 9.2 đến 9.6, đã kèm theo đơn ngày 06/4/2010

     

    Chứng từ liên quan đến hai lô hàng màn hình vi tính và ổ đĩa CD-ROM Acer, Cty TNHH Vĩnh Thắng đã mua của Cty Acer Computer Co., Ltd. Thái Lan - Giám đốc là ông Harry Yang, theo điều kiện giao hàng FOB cảng đi: 

     

    2.9.           Phiếu đặt hàng (Purchase Order) của Cty Vĩnh Thắng số 902031 ngày 03/02/1999

    2.10.       Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) số V4290035 ngày 05/02/1999

    2.11.       Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) số 29000914 ngày 03/03/1999

    2.12.       Phiếu đặt hàng (Purchase Order) của Cty Vĩnh Thắng số 903271 ngày 27/03/1999

    2.13.       Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) số V4290083 ngày 29/03/1999

    2.14.       Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) số 29001509 ngày 09/04/1999

     

    Sáu mươi bốn (64) chứng cứ trên đây không được Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh công bố và đánh giá chứng cứ: có căn cứ để kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/2007/KDTM-PT ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm, được quy định điều 283 Bộ Luật Tố tụng.

     

    10g00 thứ năm 28/04/2011
    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 28/04/2011 10:03:55 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #99955   30/04/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (47.1)

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (47.1)

     

    Giới thiệu khái quát về Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 1990.

    Đoạn 4.3 bài thảo luận SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT 46.15 có trình bày nhận xét sau đây:

     

    “Điều đáng ngạc nhiên nhất là các Thẩm phán tham gia tố tụng xét xử vụ án kinh doanh có yếu tố nước ngoài này ở cả 2 cấp sơ thẩm và phúc thẩm đều không nắm bắt được những quy tắc có liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế quy định tại Incoterms 1990 (viết tắt của International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế)

     

    Bài thảo luận này giới thiệu khái quát về Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 1990, xác định nhận xét nêu trên là có cơ sở.

     

    Để tham khảo thêm chi tiết các Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms 1990) mời bạn vui lòng truy cập trang web http://www.jus.uio.no/lm/icc.incoterms.1990/doc.html

    1. Khái quát về Incoterms

     

    1. Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) là bộ các quy tắc thương mại quốc tế của Phòng thương mại Quốc tế (ICC) ở Paris, Pháp, được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới từ năm 1936.

     

    Incoterms quy định những quy tắc có liên quan đến giá cả, trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý của bên bán và bên mua trong một hoạt động thương mại quốc tế, được sửa đổi và bổ sung vào các năm 1953,1967,1976,1980,1990, 2000 và nay là 2010, nhằm làm cho các quy tắc này phù hợp với những thực tiễn thương mại quốc tế hiện hành.

     

    Incoterms giải thích những điều kiện thương mại được viết tắt bằng ba chữ cái, thể hiện tập quán giao dịch giữa các doanh nghiệp trong các hợp đồng mua bán hàng hóa; mô tả các nghĩa vụ, chi phí và rủi ro trong quá trình hàng hóa được giao từ người bán sang người mua, gồm có: ai sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, ai chịu trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quá trình vận chuyển...thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá.

    2. Điều kiện giao hàng quy định tại Incoterms 1990

    1. Incoterms 1990 bao gồm 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành 4 nhóm: C, D, E, F.

     

    -          Nhóm E (Điều kiện về nơi đi – Departure term) gồm 1 điều kiện:

     

                   1).  EXW: Giao tại xưởng (nơi đi …) – EX WORKS (... named place)  

    -          Nhóm F (Điều kiện về xếp hàng lên tàu – Cước  phí vận chuyển chưa trả - Shipment terms – Main carriage unpaid) gồm 3 điều kiện:

    1)       FCA: Giao cho người chuyên chở (cảng đi …) – FREE CARRIER (... named place)

    2)       FAS: Giao dọc mạn tàu (cảng đi …) – FREE ALONGSIDE SHIP (... named place)

    3)       FOB: Giao lên tàu (cảng đi) – FREE ON BOARD (... named place)

    -          Nhóm C (Điều kiện về xếp hàng lên tàu – Cước  phí vận chuyển đã trảShipment terms - Main carriage paid) gồm 4 điều kiện:

    1)       CFR: Tiền hàng và cước phí (cảng đến) – COST AND FREIGHT (... named of destination)

    2)       CIF: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng đến) – COST, INSURANCE AND FREIGHT (... named of destination)

    3)       CPT: Cước phí trả tới (cảng đến) – CARRIAGE, PAID TO (... named of destination)

    4)       CIP: Cước phí và phí bảo hiểm trả tới (cảng đến) – CARRIAGE AND INSURANCE PAID TO (... named of destination)

    -          Nhóm D (Điều kiện về nơi đến -  Arrival terms) gồm 5 điều kiện:

    1)       DAF: Giao tại biên giới (biên giới) – DELIVERED AT FRONTIER (... named place)

    2)       DES: Giao tại tàu (cảng đến) – DELIVERED EX SHIP (... named port of destination)

    3)       DEQ: Giao tại cầu cảng (cảng đến) – DELIVERED EX QUAY (DUTY PAID) (... named port of destination)

    4)       DDU: Giao hàng chưa nộp thuế (điểm đến) – DELIVERED DUTY UNPAID (... named place of destination)

    5)       DDP: Giao hàng đã nộp thuế (điểm đến) – DELIVERED DUTY PAID (... named place of destination)



    1. 3. Điểm khác biệt giữa Incoterms 1990 và Incoterms 2000.

     

    Trước thời điểm tháng 7, 8, 9 năm 2000, hai bên bán và mua giao nhận bốn (4) lô hàng nhập khẩu theo điều kiện giao hàng thực tế FOB cảng đi, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) Paris, Pháp đã chỉnh lý các điều khoản thương mại quốc tế Incoterms 1990, thay thế bởi Incoterms 2000 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2000.

     

    Incoterms 2000 có những sửa đổi trong 2 lĩnh vực chính về nghĩa vụ làm thủ tục thông quan và nộp thuế, nghĩa vụ bốc và dỡ hàng hóa liên quan đến 3 điều kiện giao hàng FAS, DEQ và FCA so với Incoterms 1990, không sửa đổi nghĩa vụ các bên đối với các điều kiện giao hàng khác, trong đó có điều kiện giao hàng FOB cảng đi và điều kiện CIF cảng đến – cảng Tp. Hồ Chí Minh (được Cty CP Điện tử Bách Thắng ghi trên 4 hợp đồng thương mại giả mạo, 4 hóa đơn thương mại giả mạo và 4 tờ khai hàng hóa nhập khẩu 4 lô hàng liên quan):

     

    1)       Nghĩa vụ làm thủ tục thông quan và nộp thuế theo điều kiện FAS và DEQ:

     

    Điu kin

    Incoterms 1990

    Incoterms 2000

    FAS

    Giao dc mn tàu (cng đi …) – FREE ALONGSIDE SHIP (... named place)

    Nghĩa v làm th tc thông quan xut khu  thuc v người mua.

    Nghĩa v làm th tc thông quan xut khu thuc v người bán.

    DEQ

    Giao ti cu cng(cng đến) – DELIVERED EX QUAY (DUTY PAID) (... named port of destination)

    Nghĩa v làm th tc thông quan nhp khu thuc v người bán

    Nghĩa v làm th tc thông quan nhp khu thuc v người mua.

     

    2)       Nghĩa vụ bốc và dỡ hàng hóa theo điều kiện FCA:

     

    Điu kin

    Incoterms 1990

    Incoterms 2000

    FCA

    Giao cho người chuyên ch (cng đi …) – FREE CARRIER (... named place)

    Nghĩa v bc hàng thuc v người bán

    -    Nghĩa v bc hàng thuc v người bán nếu đa đim giao hàng ti kho người bán.

    -     Nghĩa v bc hàng thuc v người mua nếu đa đim giao hàng ngoài kho người bán.

     

    1. 4. Incoterms 2010.

     

    Tháng 9/2010 ICC xuất bản Incoterms 2010 với 11 quy tắc mới, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.

     

    Các bạn thành viên có nhu cầu tham khảo thêm về các Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms 1990) vui lòng truy cập các trang web:

     

    http://en.wikipedia.org/wiki/Incoterm

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Incoterm

    http://www.iccwbo.org/incoterms/

    http://www.kalgin.com.au/incoterms.html

    http://www.incelaw.com/documents/pdf/Strands/International-Trade/incoterms-2010.pdf

     

     

    Bài thảo luận kế tiếp:

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (47.2)

    Giới thiệu khái quát về Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 1990

    (tiếp theo)

     

    1. 5. Điều kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi) quy định tại ấn bản Incoterms 1990 / 2000.

     

     

    21g45 thứ bảy 30/4/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 30/04/2011 10:33:55 CH Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 30/04/2011 09:55:49 CH Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 30/04/2011 09:46:26 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #99970   01/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (47.2)

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (47.2)

    Giới thiệu khái quát về Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 1990

    (tiếp theo)

     

    1. 5. Điều kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi) quy định tại ấn bản Incoterms 1990 / 2000.

     

    5.1. Các điều kiện giao hàng nhóm F (Điều kiện về xếp hàng lên tàu - Cước  phí vận chuyển chưa trả) bao gồm: FCA, FAS, FOB

    8

    Các điu kin nhóm F

     

     

    8

    F - terms

    9

    Nhóm F: Điu kin v xếp hàng hàng lên tàu  – Cước phí chưa tr. Người bán được yêu cu giao hàng hóa cho đơn v vn chuyn quy đnh bi người mua  (FCA, FAS và FOB. Hp đng xếp hàng lên tàu vi đa đim bc hàng xếp lên tàu được quy đnh bi người bán, và người bán chưa tr cước phí vn chuyn.

     

     

    9

    Group F: Shipment terms - Main carriage unpaid. Where the seller is called on to deliver the goods to a carrier named by the buyer, (FCA, FAS and FOB). These are shipment contracts with the shipment point named, and carriage unpaid by the seller.

    10

    FCA – Giao cho người chuyên ch

     

     

    10

    FCA - Free Carrier

    11

    FAS - Giao dc mn tàu

     

     

    11

    FAS - Free Alongside Ship

    12

    FOB – Giao lên tàu

     

    12

    FOB - Free On Board

     

    5.2.    Điều kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi), còn được gọi là (... cảng bốc hàng quy định)

     

    Ðiều kiện FOB (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh "Free On Board" dịch sang tiếng Việt là "Giao lên tàu"), có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng đi (cảng bốc hàng quy định).

    Áp dụng điều kiện này, người mua phải chịu tất cả chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá kể từ sau điểm ranh giới đó; người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hoá.

    Ðiều kiện này chỉ sử dụng cho vận tải đường biển hay đường thuỷ nội địa. Nếu các bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu, thì nên sử dụng điều kiện FCA.

     

     

    47

    FOB - FREE ON BOARD (... cảng bốc hàng)

     

     

    47

    FOB - FREE ON BOARD (... named port of shipment)

    48

    "Giao lên tàu " có nghĩa là người bán hoàn thành nghĩa v giao hàng hoá khi hàng hoá đã được chuyn qua lan can tàu ti cng bc hàng quy đnh. Điu này có nghĩa rng người mua phi chu tt c chi phí và  ri ro v mt mát hoc hư hi đi vi hàng hóa k t sau ranh gii đó.

     

    48

    "Free on Board" means that the seller fulfils his obligation to deliver when the goods have passed over the ship's rail at the named port of shipment. This means that the buyer has to bear all costs and risks of loss of or damage to the goods from that point.

     

    49

    Điu kin FOB yêu cu người bán làm th tc thông quan xut khu cho hàng hoá.

     

     

    49

    The FOB term requires the seller to clear the goods for export.

    50

    Điu kin này ch s dng cho vn ti đường bin hay đường thu ni đa. Khi các bên không có ý đnh giao hàng qua lan can tàu, như trong trường hp vn chuyn theo phương thc roll-on/roll-off hoc bng container, thì nên s dng điu kin FCA.

     

    50

    This term can only be used for sea or inland waterway transport. When the ship's rail serves no practical purpose, such as in the case of roll-on/roll-off or container traffic, the FCA term is more appropriate to use.

     

     

    5.3.    Nghĩa vụ thực hiện điều kiện giao hàng FOB – Giao lên tàu (cảng đi), còn được gọi là (... cảng bốc hàng quy định) của người bán và người mua.

     

    Nguồn:   http://www.saga.vn/Saga_Gallery/FileAttachment/incoterms_2000_tv.pdf

     

     

    A NGHĨA V CA NGƯỜI BÁN

     

     

    B NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA

    A1 Cung cp hàng theo đúng hp đng

     

    B1 Trả tiền hàng

     

    Người bán phi cung cp hàng hoá và hoá đơn thương mi hoc thông đip đin t tương đương, theo đúng hp đng mua bán và cung cp mi bng chng v vic đó nếu hp đng yêu cu.

     

     

    Người mua phải trả tiền hàng như quy định trong hợp đồng mua bán

    A2 Giy phép, cho phép và th tc

     

     

    B2 Giấy phép, cho phép và thủ tục

    Người bán phi t chu ri ro và chi phí đ ly giy phép xut khu hoc s cho phép chính thc khác và thc hin, nếu có quy đnh, mi th tc hi quan bt buc phi có đi vi vic xut khu hàng hoá

     

    Người mua phải tự chịu rủi ro và chi phí để lấy giấy phép nhập khẩu hoặc sự cho phép chính thức khác và thực hiện, nếu có quy định , mọi thủ tục hải quan bắt buộc phải có đối với việc nhập khẩu hàng hoá và quá cảnh qua nước khác

    A3 Hp đng vn ti và hp đng bo him

     

    B3 Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm

     

    a) Hp đng vn ti

     

    a) Hợp đồng vận tải

    Không có nghĩa v

     

    Người mua phải ký hợp đồng vận tải và chịu chi phí vận chuyển hàng hoá từ cảng bốc hàng quy định

     

    b) Hp đng bo him

     

    b) Hợp đồng bảo hiểm

    Không có nghĩa v

     

     

    Không có nghĩa vụ

    A4 Giao hàng

     

     

    B4 Nhận hàng

    Người bán phi giao hàng lên chiếc tàu mà người mua ch đnh ti cng bc hàng quy đnh, theo  tp quán thông thường ca cng, vào ngày hoc trong thi hn quy đnh

     

     

    Người mua phải nhận hàng khi hàng hoá đã được giao như quy định ở điều A4

    A5 Chuyn ri ro

     

    B5 Chuyển rủi ro

    Người bán phi, theo quy đnh điu B5, chu mi ri ro v mt mát hoc hư hi đi vi hàng hoá cho đến thi đim hàng hoá qua lan can tàu ti cng bc hàng quy đnh

     

    Người mua phải chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá

     

     

    • từ thời điểm hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định; và

     

     

    • từ ngày quy định hoặc ngày cuối cùng của thời hạn quy định cho việc nhận hàng; trường hợp này xảy ra khi người mua không thông báo như quy định ở điều B7, hoặc do tàu của người mua chỉ định không đến đúng thời hạn hoặc không thể nhận hàng hoặc đình chỉ xếp hàng trước thời hạn được thông báo theo như quy định ở điều B7, tuy nhiên với điều kiện là hàng hoá đã được cá biệt hoá rõ ràng là thuộc hợp đồng, tức là được tách riêng ra hoặc được xác định bằng cách khác là hàng của hợp đồng

    A6 Phân chia phí tn

     

     

    B6 Phân chia phí tổn

    Người bán phi, theo quy đnh điu B6, tr

     

    Người mua phải trả

     

    • mi chi phí liên quan ti hàng hoá cho đến khi hàng hoá qua lan can tàu ti cng bc hàng quy đnh; và

     

     

    • mọi chi phí liên quan tới hàng hoá kể từ thời điểm hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định; và

    • nếu có quy đnh, chi phí v các th tc hi quan bt buc phi có đi vi vic xut khu cũng như thuế quan, thuế và các l phí khác phi np khi xut khu.

     

    • mọi chi phí phát sinh thêm do tàu của người mua chỉ định không đến đúng thời hạn hoặc không thể nhận hàng hoặc đình chỉ xếp hàng trước thời hạn được thông báo theo như quy định ở điều B7, hoặc người mua không thông báo như quy định ở điều B7, tuy nhiên với điều kiện là hàng hoá đã được cá biệt hoá rõ ràng là thuộc hợp đồng , tức là được tách riêng ra hoặc được xác định bằng cách khác là hàng của hợp đồng; và

     

     

    • nếu có quy định, tất cả những loại thuế quan, thuế và lệ phí khác cũng như các chi phí làm thủ tục hải quan phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá và quá cảnh qua nước khác

    A7 Thông báo cho người mua

     

     

    B7 Thông báo cho người bán

    Người bán phi thông báo đy đ cho người mua biết hàng hoá đã được giao như quy đnh điu A4

     

     

    Người mua phải thông báo đầy đủ cho người bán về tên tàu, điểm bốc hàng và thời gian giao hàng mà người mua yêu cầu

    A8 Bng chng ca vic giao hàng, chng t vn ti hoc thông đip đin t tương đương

     

     

    B8 Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận tải hoặc thông điệp điện tử tương đương

    Người bán phi, bng chi phí ca mình, cung cp cho người mua bng chng thông thường v vic giao hàng như quy đnh điu A4

     

     

    Người mua phải chấp nhận các bằng chứng về việc giao hàng như quy định ở điều A8

    Tr khi bng chng nêu trên là chng t vn ti, người bán phi, theo yêu cu ca người mua và do người mua chu ri ro và chi phí, giúp đ người mua đ ly mt chng t v hp đng vn ti (ví d mt vn đơn có th chuyn nhượng, mt giy gi hàng đường bin không th chuyn nhượng, mt chng t vn ti đường thu ni đa hoc mt chng t vn ti đa phương thc).

     

     

     

    Nếu người bán và người mua tho thun trao đi thông tin bng đin t, chng t nói trên có th được thay thế bng mt thông đip đin t tương đương (EDI).

     

     

     

    A9 Kim tra bao bì đóng gói ký mã hiu

     

     

    B9 Giám định hàng hoá

    Người bán phi tr phí tn cho các hot đng kim tra (như kim tra cht lượng, đo lường, cân đong, tính, đếm) bt buc phi có đi vi vic giao hàng như quy đnh điu A4.

     

     

    Người mua phải trả phí tổn cho mọi giám định trước khi gửi hàng, trừ khi việc giám định đó được tiến hành theo lệnh của các cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu.

    Người bán phi, bng chi phí ca mình, đóng gói hàng hoá (tr khi theo thông l ca ngành hàng thương mi c th hàng hoá được gi đi không cn bao gói) bt buc phi có đi vi vic vn chuyn hàng hoá trong phm vi các tình hung liên quan ti vic vn chuyn (ví d phương thc, nơi đến) đã được người bán biết trước khi ký kết hp đng mua bán hàng. Bì đóng hàng phi được ghi ký mã hiu phù hp

     

     

     

    A10 Nghĩa v khác

     

     

    B10 Nghĩa vụ khác

    Người bán phi, theo yêu cu ca người mua và do người mua chu ri ro và chi phí, giúp đ người mua đ ly các chng t hoc thông đip đin t tương đương (ngoài nhng chng t nêu điu A8) được ký phát hoc truyn đi ti nước gi hàng và/hoc nước xut x mà người mua cn có đ nhp khu hàng hoá, và nếu cn thiết, đ quá cnh qua nước khác

     

     

    Người mua phải trả mọi phí tổn và lệ phí phát sinh để lấy các chứng từ hoặc thông điệp điện tử tương đương như nêu trong điều A10 và hoàn trả cho người bán những phí tổn mà người bán phải gánh chịu trong việc giúp đỡ người mua như quy định ở điều A10

    Người bán phi cung cp cho người mua, theo yêu cu ca người mua, các thông tin cn thiết đ mua bo him cho hàng hoá

     

     

     

    00g30 chủ nhật 01/5/2011 (ngày lễ Quốc tế Lao động năm 2011)

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 01/05/2011 12:34:36 SA
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn DealingHonestly vì bài viết hữu ích
    Im_lawyerx0 (01/05/2011)
  • #100042   02/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (47.3)

     

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (47.3)

    Giới thiệu khái quát về Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 1990

    (tiếp theo)

     

    1. 6. Điều kiện giao hàng CIF – Tiền hàng, Bảo hiểm và Cước phí (cảng đến) quy định tại ấn bản Incoterms 1990 / 2000.

      

    6.1. Điều kiện giao hàng nhóm C (Điều kiện về xếp hàng lên tàu - Cước  phí vận chuyển đã trả) bao gồm 4 điều kiện: CFR, CIF, CPT và CIP

    13

    Các điu kin nhóm C

     

     

    13

    C - terms

    14

    Nhóm C: Điu kin v xếp hàng lên tàu  - Cước phí  vn chuyn đã tr. Người bán hp đng vn chuyn, nhưng ri ro v mt mát hoc hư hi đi vi hàng hóa cũng như mi chi phí phát sinh thêm do các tình hung xy ra sau thi đim giao hàng được chuyn t người bán sang người mua (CFR, CIF, CPT và CIP). Hp đng vn chuyn có điu kin cng đến quy đnh bi  người bán, người bán trcước phí. Có hai phân chia then cht là phân chia chi phí và phân chia ri ro. Chi phí do người bán gánh chu đến cng đến; ri ro được chuyn giao cho bên mua ti đa đim giao hàng hóa. Ch có điu kin Incoterms CIF và CIP là liên quan trc tiếp đến vic mua và tr phí bo him. Trong nhng điu kin này, người bán ký hp đng vn chuyn, tr cước phí vn chuyn, và mua bo him tt hơn là người mua lo mua bo him.

     

     

    14

    Group C: Shipment terms - Main carriage paid. Where the seller has to contract for carriage, but without assuming the risk of loss of or damage to the goods or additional costs due to events occurring after shipment and dispatch, (CFR, CIF, CPT and CIP). These are shipment contracts with the destination point named, and carriage paid by the seller. There are two critical division points, one for the division of costs, the other for the division of risk. Costs being assumed by the seller until the destination point; risk being transferred to the buyer at the point of shipment. CIF and CIP are the only Incoterms related directly to insurance cover. In these the seller arranges the contract of carriage and payment of  freight and is regarded as being in a better position than the buyer to arrange insurance

     

    15

    CFR – Tin hàng và Cước phí

     

     

    15

    CFR - Cost and Freight

     

    16

    CIF – Tin hàng, Bo him và Cước phí

     

     

    16

    CIF - Cost, Insurance and Freight

     

    17

    CPT – Cước phí tr ti

     

    17

    CPT - Carriage Paid To

     

    18

    CIP – Cước phí và phí bo hiểm tr ti

     

    18

    CIP - Carriage and Insurance Paid To

     

    6.2.    Điều kiện giao hàng CIF – Tiền hàng, Bảo hiểm và Cước (... cảng đến quy định)

     

    Điều kiện CIF (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh "Cost, Insurance and Freight" dịch ra tiếng Việt là "Tiền hàng, bảo hiểm và cước") được hiểu là người bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng gửi hàng.

     

    Người bán phải trả các phí tổn và cước vận tải cần thiết để đưa hàng tới cảng đến quy định NHƯNG rủi ro về mất mát và hư hại đối với hàng hoá cũng như mọi chi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau thời điểm giao hàng được chuyển từ người bán sang người mua. Tuy nhiên theo điều kiện CIF người bán còn phải mua bảo hiểm hàng hải để bảo vệ cho người mua trước những rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở.

     

    Do vậy, người bán sẽ ký hợp đồng bảo hiểm và trả phí bảo hiểm. Người mua cần lưu ý rằng theo điều kiện CIF người bán chỉ phải mua bảo hiểm với phạm vi tối thiểu, người mua cần thoả thuận với người bán hoặc tự mình mua bảo hiểm thêm.

     

    Điều kiện CIF đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu cho hàng hoá .

     

    Điều kiện này chỉ sử dụng cho vận tải đường biển và đường thuỷ nội địa. Nếu các bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu thì nên sử dụng điều kiện CIP.

     

     

    57

    CIF – Tin hàng, Bo him và Cước phí (... cng đến)

     

     

    57

    CIF – Cost, Insurance and Freight  (... named port of destination)

     

    58

    "Tin hàng, bo him và Cước phí" có nghĩa là người bán có nghĩa v như theo điu kin CFR, nhưng còn phi mua bo him hàng hi đ bo v cho người mua trước nhng ri ro v mt mát hoc hư hng hàng hóa trong quá trình vn chuyn. Người bán ký hp đng bo him và tr phí bo him.

     

    58

    "Cost, Insurance and Freight" means that the seller has the same obligations as under CFR but with the addition that he has to procure marine insurance against the buyer's risk of loss of or damage to the goods during the carriage. The seller contracts for insurance and pays the insurance premium.

     

     

    59

    Người mua cn lưu ý rng theo điu kin CIF người bán ch phi mua bo him vi phm vi ti thiu. Điu kin CIF đòi hi người bán phi thông quan xut khu cho hàng hoá. Điu kin này ch s dng cho vn ti đường bin và đường thy ni đa. Nếu các bên không có ý đnh giao hàng qua lan can tàu như trong trường hp vn chuyn theo phương thc roll-on / off-roll hoc bng container, thì nên s dng điu kin CIP.

     

    59

    The buyer should note that under the CIF term the seller is only required to obtain insurance on minimum coverage. The CIF term requires the seller to clear the goods for export. This term can only be used for sea and inland waterway transport. When the ship's rail serves no practical purposes such as in the case of roll-on/ roll-off or container traffic, the CIP term is more appropriate to use.

     

     

    6.3.    Nghĩa vụ của người bán và người mua khi thực hiện điều kiện giao hàng CIF – Tiền hàng, Bảo hiểm và Cước (... cảng đến quy định)

     

    Nguồn:   http://www.saga.vn/Saga_Gallery/FileAttachment/incoterms_2000_tv.pdf

     

     

    A NGHĨA V CA NGƯỜI BÁN

     

     

    B NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA

    A1 Cung cp hàng theo đúng hp đng

     

    B1 Trả tiền hàng

     

    Người bán phi cung cp hàng hoá và hoá đơn thương mi hoc thông đip đin t tương đương, theo đúng hp đng mua bán và cung cp mi bng chng v vic đó nếu hp đng yêu cu.

     

     

    Người mua phải trả tiền hàng như quy định trong hợp đồng mua bán

    A2 Giy phép, cho phép và th tc

     

     

    B2 Giấy phép, cho phép và thủ tục

    Người bán phi t chu ri ro và chi phí đ ly giy phép xut khu hoc s cho phép chính thc khác và thc hin, nếu có quy đnh, mi th tc hi quan bt buc phi có đi vi vic xut khu hàng hoá

     

    Người mua phải tự chịu rủi ro và chi phí để lấy giấy phép nhập khẩu hoặc sự cho phép chính thức khác và thực hiện, nếu có quy định , mọi thủ tục hải quan bắt buộc phải có đối với việc nhập khẩu hàng hoá và quá cảnh qua nước khác

    A3 Hp đng vn ti và hp đng bo him

     

    B3 Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm

     

    a) Hp đng vn ti

     

     

    a) Hợp đồng vận tải

    Người bán phi, bng chi phí ca mình, ký hp đng vn ti vi điu kin thông thường đ chuyên ch hàng hoá ti cng đến quy đnh theo tuyến đường thông thường bng mt chiếc tàu đi bin ( hoc bng tàu chy đường thu ni đa, tuỳ trường hp) loi thường dùng đ chuyên ch hàng hoá ca hp đng

     

     

    Không có nghĩa vụ

    b) Hp đng bo him

     

     

    b) Hợp đồng bảo hiểm

    Người bán phi t chu chi phí mua loi bo him hàng hoá như tho thun trong hp đng đ người mua, hoc bt kỳ người nào khác có li ích t hàng hoá được bo him, có quyn kin đòi bi thường trc tiếp t người bo him, và cung cp cho người mua hp đng bo him hoc bng chng khác v vic mua bo him.

     

    Bo him phi được mua người bo him hoc mt công ty bo him có uy tín và, tr khi có quy đnh khác, vi mc bo him ti thiu theo các điu khon bo him hàng hoá ca Hip hi nhng người bo him Luân đôn hoc bt kỳ nhóm điu khon nào tương t. Thi hn bo him phi phù hp vi điu B5 và B4. Khi được người mua yêu cu, người bán phi, vi chi phí do người mua chu, mua bo him đi vi ri ro v chiến tranh, đình công, bo đng và dân biến, nếu có th mua được. Mc bo him ti thiu phi bao gm tin hàng quy đnh rong hp đng cng vi 10% (nghĩa là 110%) và phi được mua bng đng tin dùng trong hp đng mua bán.

     

     

    Không có nghĩa vụ

    A4 Giao hàng

     

     

    B4 Nhận hàng

    Người bán phi giao hàng lên tàu ti cng gi hàng vào ngày hoc trong thi hn quy đnh.

     

     

     

    Người mua phải chấp nhận việc giao hàng khi hàng hoá đã được giao như quy định ở điều A4 và nhận hàng từ người chuyên chở tại cảng đến quy định

    A5 Chuyn ri ro

     

    B5 Chuyển rủi ro

    Người bán phi, theo quy đnh điu B5, chu mi  ri ro v mt mát hoc hư hi đi vi hàng hoá cho đến thi đim hàng hoá qua lan can tàu ti cng gi hàng

     

    Người mua phải chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá kể từ thời điểm hàng qua lan can tàu tại cảng gửi hàng

     

     

    Nếu người mua không thông báo theo như quy định ở điều B7, phải chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá kể từ ngày quy định hoặc ngày cuối cùng của thời hạn quy định cho việc gửi hàng; tuy nhiên với điều kiện là hàng hoá đã được cá biệt hoá rõ ràng là thuộc hợp đồng, tức là được tách riêng ra hoặc được xác định bằng cách khác là hàng của hợp đồng

     

     

     

     

    A6 Phân chia phí tn

     

     

    B6 Phân chia phí tổn

    Người bán phi, theo quy đnh điu B6, tr

     

    Theo quy định ở khoản A3 a), người mua phải, trả:

    • mi chi phí liên quan ti hàng hoá cho đến thi đim hàng hoá đã được giao như quy đnh điu A4; và

     

    • mọi chi phí liên quan tới hàng hoá kể từ thời điểm hàng đã được giao như quy định ở điều A4; và

    • cước phí và các chi phí khác phát sinh theo quy đnh khon A3 a) bao gm chi phí bc hàng lên tàu; và

     

    • mọi chi phí và lệ phí liên quan tới hàng hoá trong quá trình chuyên chở cho đến khi hàng tới cảng đến, trừ khi các chi phí và lệ phí đó là do người bán phải trả theo hợp đồng vận tải; và

    • chi phí v bo him phát sinh t khon A3 b); và

     

    • các chi phí phát sinh thêm do việc người mua không thông báo cho người bán như quy định ở điều B7, về hàng hoá kể từ ngày quy định hoặc ngày hết hạn thời hạn quy định cho việc gửi hàng, tuy nhiên với điều kiện là hàng hoá đã được cá biệt hoá rõ ràng là thuộc hợp đồng , tức là được tách riêng ra hoặc được xác định bằng cách khác là hàng của hợp đồng; và

    • bt kỳ khon l phí nào đ d hàng cng d hàng quy đnh mà người bán phi tr theo hp đng vn ti; và

     

    • nếu có quy định, tất cả những loại thuế quan, thuế và lệ phí khác cũng như các chi phí làm thủ tục hải quan phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá và nếu cần, quá cảnh qua nước khác trừ khi đã được tính vào cước phí của hợp đồng vận tải.

    • nếu có quy đnh, chi phí v các th tc hi quan bt buc phi có đi vi vic xut khu, cũng như thuế quan, thuế và các l phí khác phi np khi xut khu và qúa cnh qua nước khác, nếu nhng chi phí này là do người bán phi tr theo hp đng vn ti.

     

     

    A7 Thông báo cho người mua

     

     

    B7 Thông báo cho người bán

    Người bán phi thông báo đy đ cho người mua biết hàng hoá đã được giao như quy đnh điu A4 cũng như mi thông tin khác, khi được yêu cu, đ to điu kin cho người mua tiến hành các bin pháp cn thiết đ nhn hàng

     

     

     

    Người mua phải, trong trường hợp người mua có quyền quyết định về thời gian gửi hàng và/hoặc cảng đến, thông báo cho người bán đầy đủ về các chi tiết đó.

    A8 Bng chng ca vic giao hàng, chng t vn ti hoc thông đip đin t tương đương

     

     

    B8 Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận tải hoặc thông điệp điện tử tương đương

    Người bán phi, bng chi phí ca mình, cung cp cho người mua chng t vn ti thông dng cho cng đến quy đnh

     

     

    Người mua phải chấp nhận các bằng chứng về việc giao hàng như quy định ở  điều  A8 nếu chứng từ đó phù hợp với hợp đồng.

    Chng t này (ví d mt vn đơn có th chuyn nhượng, mt giy gi hàng đường bin không th chuyn nhượng, mt chng t vn ti đường thu ni đa) phi bao hàm hàng hoá ca hp đng, có ghi ngày trong thi hn quy đnh cho vic gi hàng, đ giúp người mua nhn được hàng hoá t người chuyên ch cng đến và, tr khi có tho thun khác, đ người mua có th bán được hàng hoá đang trong quá trình vn chuyn bng cách chuyn giao chng t vn ti cho mt người mua tiếp theo (vn đơn có th chuyn nhượng được) hoc ng cách thông báo cho người chuyên ch.

     

     

     

    Khi mt chng t vn ti như vy được ký phát vi nhiu bn gc, người bán phi xut trình mt b bn gc đy đ cho người mua

     

     

     

    Nếu người bán và người mua tho thun trao đi thông tin bng đin t, chng t nói trên có th được thay thế bng mt thông đip đin t tương đương (EDI).

     

     

     

    A9 Kim tra bao bì đóng gói ký mã hiu

     

     

    B9 Giám định hàng hoá

    Người bán phi tr phí tn cho các hot đng kim tra (như kim tra cht lượng, đo lường, cân đong, tính, đếm) bt buc phi có đi vi vic giao hàng như quy đnh điu A4.

     

     

    Người mua phải trả phí tổn cho mọi giám định trước khi gửi hàng, trừ khi việc giám định đó được tiến hành theo lệnh của các cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu.

    Người bán phi, bng chi phí ca mình, đóng gói hàng hoá (tr khi theo thông l ca ngành hàng thương mi c th hàng hoá được gi đi không cn bao gói) bt buc phi có đi vi vic vn chuyn hàng hoá do mình thu xếp. Bì đóng hàng phi được ghi ký mã hiu phù hp.

     

     

     

    A10 Nghĩa v khác

     

     

    B10 Nghĩa vụ khác

    Người bán phi, theo yêu cu ca người mua và do người mua chu ri ro và chi phí, giúp đ người mua đ ly các chng t hoc thông đip đin t tương đương (ngoài nhng chng t nêu điu A8)  được ký phát hoc truyn đi ti nước gi hàng và / hoc nước xut x mà người mua cn có đ nhp khu hàng hoá, và nếu cn thiết, đ quá cnh qua nước khác

     

     

    Người mua phải trả mọi phí tổn và lệ phí phát sinh để lấy các chứng từ hoặc thông điệp điện tử tương đương như nêu trong điều A10.  

    Người bán phi cung cp cho người mua, theo yêu cu ca người mua, các thông tin cn thiết đ mua bo him cho hàng hoá

     

    Người mua phải cung cấp cho người bán khi được yêu cầu các thông tin cần thiết để mua bảo hiểm.

     

    (Bắt đầu upload từ 08g50)

    14g00 thứ hai 02/5/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 02/05/2011 02:01:05 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #100230   04/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (48.1)

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (48.1)

    Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm không công bố và đánh giá chứng cứ

    theo qui định tại điều 96 và 97 Bộ Luật Tố tụng dân sự

     

     

    1.   Đối chiếu với Điều kiện giao hàng FOB–Giao lên tàu (cảng đi), quy định tại ấn bản Incoterms 1990:

     

    Quy định tại Incoterms 1990

     

    Thực tế

    A NGHĨA V CA NGƯỜI BÁN

     

    Acer Sales & Distribution Ltd., Hong Kong

    A3 Hp đng vn ti và hp đng bo him

     

     

    a) Hp đng vn ti

     

    Chứng cứ:

    - 3 vận đơn giao lô hàng 1,3, và 4 ghi: Freight Collect;

    - Vận đơn giao lô hàng 2 ghi: Freight payable Ho Chi Minh City. 

     

    Không có nghĩa v

     

    -  KHÔNG ký hợp đồng vận tải,

    -  KHÔNG trả trước chi phí vận chuyển hàng hoá

     

    b) Hp đng bo him

     

    Chứng cứ:

     

    1).  Điều 5 – Chứng từ, của 4 hợp đồng thương mại Cty CP Bách Thắng lập giả mạo không qui định việc bên bán giao cho bên mua Hợp đồng bảo hiểm

     

    2).   4 tờ khai hàng hóa nhập khẩu của Cty CP Bách Thăng lập, mục 37 không ghi nhận chứng từ Hợp đồng bảo hiểm có kèm theo tờ khai hải quan.

     

    Không có nghĩa v

     

     

    -  KHÔNG ký hợp đồng bảo hiểm,

    -  KHÔNG trả phí bảo hiểm

     

     

     

    B NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA

     

    Cty CP Điện tử Bách Thắng

    16 Đinh Tiên Hoàng, p. Đa Kao, q.1, Tp. HCM

    B3 Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm

     

     

    a) Hợp đồng vận tải

     

     

    Chứng cứ:

     

    1).  Người mua ký hợp đồng vận tải nên Cty T&M Forwarding Trading Co., Ltd. Tp. Hồ Chí Minh nên căn cứ văn bản số 25/20-CN ngày 25/8/2000 của Cty Vĩnh Thắng do bà Trần Hoài Phương Chi, GĐ ký tên, chấp nhận thay đổi tên người nhận hàng (consignee)  trên vận đơn lô hàng thứ ba, giao lô hàng này cho Cty CP Bách Thắng nhận.

     

    2).   Ghi nhận đã thu tiền vận chuyển trên vận đơn của Cty T&M Forwarding Trading Co., Ltd. Tp. Hồ Chí Minh.

     

    3). Bị đơn xác nhận tại trang 5 bản án sơ thẩm số 401/2007/KDTM/ST ngày 06/3/2007:

     

    “… việc bị đơn thay mặt người bán thanh toán tiền cước vận chuyển, dù trong tờ khai hải quan ghi phương thức CIF, là nghiệp vụ bình thường trong buôn bán hàng hóa ngoại thương.”

    4). Công văn 3153/PTM/PC ngày 08/10/2007 của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam xác định:

    “người mua thay mặt người bán thanh toán cước vận chuyển khi hàng được mua bán theo điều kiện CIF Incorterms 1990 là không bình thường theo quy tắc chính thức của Phòng Thương mại Quốc tế về giải thích các điều kiện thương mại quy định trong Incoterms 1990”

     

    Người mua phải ký hợp đồng vận tải và chịu chi phí vận chuyển hàng hoá từ cảng bốc hàng quy định

     

     

    Người mua:

     

    - KÝ hợp đồng vận tải

     

    - TRẢ TIỀN vận chuyển 4 lô hàng

     

     

    b) Hợp đồng bảo hiểm

     

     

    Không có nghĩa vụ

     

    Tờ khai hàng hóa nhập khẩu của 4 lô hàng do Cty CP Điện tử Bách Thắng khai báo không đính kèm Hợp đồng bảo hiểm.

     

     

    2.   Đối chiếu với Điều kiện giao hàng CIF – Tiền hàng, Bảo hiểm và Cước phí (cảng đến), quy định tại ấn bản Incoterms 1990:

     

     

    Quy định tại Incoterms 1990

     

    Thực tế

    A NGHĨA V CA NGƯỜI BÁN

     

    Acer Sales & Distribution Ltd., Hong Kong

    A3 Hp đng vn ti và hp đng bo him

     

     

    a) Hp đng vn ti

     

    Chứng cứ:

    - 4 vận đơn giao 4 lô hàng ghi: Freight Collect và Freight payable Ho Chi Minh City. 

     

    Người bán phi, bng chi phí ca mình, ký hp đng vn ti vi điu kin thông thường đ chuyên ch hàng hoá ti cng đến quy đnh theo tuyến đường thông thường bng mt chiếc tàu đi bin ( hoc bng tàu chy đường thu ni đa, tuỳ trường hp) loi thường dùng đ chuyên ch hàng hoá ca hp đng

     

     

    -  KHÔNG ký hợp đồng vận tải,

    -  KHÔNG trả trước chi phí vận chuyển hàng hoá

     

    Người mua ký hợp đồng vận tải, trả tiền vận chuyển hàng hóa trước khi nhận lệnh giao hàng từ đại diện hãng tàu ở cảng đến

    b) Hp đng bo him

     

    Chứng cứ:

     

    4 tờ khai hàng hóa nhập khẩu của Cty CP Bách Thăng lập, mục 37 không ghi nhận chứng từ Hợp đồng bảo hiểm có kèm theo tờ khai hải quan

     

    Người bán phi t chu chi phí mua loi bo him hàng hoá như tho thun trong hp đng đ người mua, hoc bt kỳ người nào khác có li ích t hàng hoá được bo him, có quyn kin đòi bi thường trc tiếp t người bo him, và cung cp cho người mua hp đng bo him hoc bng chng khác v vic mua bo him.

     

    Bo him phi được mua người bo him hoc mt công ty bo him có uy tín và, tr khi có quy đnh khác, vi mc bo him ti thiu theo các điu khon bo him hàng hoá ca Hip hi nhng người bo him Luân đôn hoc bt kỳ nhóm điu khon nào tương t. Thi hn bo him phi phù hp vi điu B5 và B4. Khi được người mua yêu cu, người bán phi, vi chi phí do người mua chu, mua bo him đi vi ri ro v chiến tranh, đình công, bo đng và dân biến, nếu có th mua được. Mc bo him ti thiu phi bao gm tin hàng quy đnh rong hp đng cng vi 10% (nghĩa là 110%) và phi được mua bng đng tin dùng trong hp đng mua bán.

     

     

    -  KHÔNG ký hợp đồng bảo hiểm,

    -  KHÔNG trả phí bảo hiểm

    -  KHÔNG cung cấp cho người mua hợp đồng bảo hiểm

     

     

     

    B NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA

     

    Cty CP Điện tử Bách Thắng

    16 Đinh Tiên Hoàng, p. Đa Kao, q.1, Tp. HCM

    B3 Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm

     

     

    a) Hợp đồng vận tải

     

    Chứng cứ:

     

    1).   Do người mua ký hợp đồng vận tải nên Cty T&M Forwarding Trading Co., Ltd. Tp. Hồ Chí Minh căn cứ văn bản số 25/20-CN ngày 25/8/2000 của Cty Vĩnh Thắng do bà Trần Hoài Phương Chi, GĐ ký tên, đã chấp nhận thay đổi tên người nhận hàng (consignee)  trên vận đơn lô hàng thứ ba, giao lô hàng này cho Cty CP Bách Thắng nhận.

     

    2).   Người mua trả tiền vận chuyển 4 lô hàng cho Cty T&M Forwarding Trading Co., Ltd. Tp. Hồ Chí Minh.

     

    3).   Xác nhận của bị đơn, ghi nhận tại trang 5   bản án sơ thẩm

     

     

    Không có nghĩa vụ

     

    Người mua:

     

    - ĐÃ KÝ hợp đồng vận tải

     

    - ĐÃ TRẢ TIỀN vận chuyển 4 lô hàng

     

     

    b) Hợp đồng bảo hiểm

     

     

    Không có nghĩa vụ

     

    Tờ khai hàng hóa nhập khẩu của 4 lô hàng do Cty CP Điện tử Bách Thắng khai báo dieu kien giao hàng CIF cang Tp. HCM không đính kèm Hợp đồng bảo hiểm.

     

    Tuy không có hợp đồng bảo hiểm kèm theo nhưng Chi cục Hải quan cảng Sài gòn KV IV và KV1 vẫn chấp nhận cho Cty CP Bách Thắng được khai báo giá trị 4 lô hàng là CIF cảng Tp. Hồ Chí Minh (!!!).

     

     

    Chứng cứ kèm theo bài thảo luận này:

    Gồm 4 chứng từ liên quan đến lô hàng số thứ tự 4:

     

    1. - Hợp đồng thương mại giả mạo, để tham khảo điều 5 – Chứng từ
    2. - Vận đơn, để tham khảo về việc thanh toán cước phí vận chuyển
    3. - Lệnh giao hàng, để tham khảo v/v bên mua trả tiền cước phí vận chuyển trước khi nhận hàng
    4. - Tờ khai hàng hóa nhập khẩu, để tham khảo mục 18 – Điều kiện giao hàng và mục 37 – Chứng từ kèm theo

     

     

    Bài thảo luận kế tiếp:

     

     

     

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (48.2)

     

    Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm không công bố và đánh giá chứng cứ

     

    theo qui định tại điều 96 và 97 Bộ Luật Tố tụng dân sự

     

     

     

    3.   Tòa án cấp sơ thẩm công bố và đánh giá chứng cứ:

     

     

     

     

    00g25 thứ tư 04/5/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 04/05/2011 12:39:14 SA Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 04/05/2011 12:33:17 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #100292   04/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (48.2)

    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (48.2)

    Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm không công bố và đánh giá chứng cứ

    theo qui định tại điều 96 và 97 Bộ Luật Tố tụng dân sự

     

    3.   Tòa án cấp sơ thẩm công bố và đánh giá chứng cứ:

     

    -     Không công nhận chứng cứ bản dịch các hợp đồng thương mại giả mạo do bị đơn nộp Tòa án (3 chủ thể bên bán là 3 pháp nhân đều trực thuộc tập đoàn Acer Đài Loan, có trụ sở trú đóng ở 3 quốc gia khác nhau, đều do ông Harry Yang, Giám đốc làm đại diện; trong đó chủ thể bên bán của lô hàng thứ ba chính là nguyên đơn Cty Acer Sales & Distribution Ltd. Hong Kong ) nhưng chấp nhận lời khai của bị đơn tại trang 11 bản án sơ thẩm:

         

          “Công ty Bách Thắng đã nhận hàng, tài liệu, chứng từ kê khai hải quan, đóng thuế đầy đủ”,

     

          để công nhận bị đơn mua 4 lô hàng này của ông Harry Yang, không cần xem xét chứng cứ hóa đơn thương mại kèm theo tờ khai hàng hóa nhập khẩu của 4 lô hàng là hóa đơn giả mạo do Cty CP Bách Thắng lập.

     

    -          Chấp nhận việc Cty CP Bách Thắng sử dụng chứng từ giả mạo gồm hợp đồng thương mại với điều kiện giao hàng CIF cảng Tp. HCM theo Incoterms 1990 (chứng cứ bản dịch các hợp đồng này không được Tòa công nhận)hóa đơn thương mại giả mạo với đơn giá CIF cảng Tp Hồ Chí Minh (bị đơn không nộp Tòa án chứng cứ này), không có hợp đồng bảo hiểm để lập 4 tờ khai nhập khẩu hàng hóa giả mạo thông quan 4 lô hàng đang tranh chấp.

     

    -          Không công bố chứng cứ, đánh giá các chứng cứ xác nhận của Tạp chí Thế giới vi tính (PC World Việt Nam) ngày 28/9/2006chi tiết thông tin giá cả thị trường sản phẩm đăng trên tạp chí Thế giới vi tính: trang 127, 128 số tháng 9/2000; trang 127, 128 số tháng 10/2000; trang 121, 122 số tháng 11/2000; trang 118, 119 số tháng 12/2000 nhằm xác định có sự chênh lệch giá rất lớn giữa giá bán tại thị trường Tp. Hồ Chí Minh giá vốn hàng nhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF cảng Tp. HCM của Cty CP Bách Thắng tại cùng thời điểm

     

    -          Không nắm vững các quy định về điều kiện giao hàng FOB cảng đi và CIF cảng đến quy định tại ấn bản (Incoterms) 1990 của Phòng Thương mại và công nghiệp quốc tế, vốn dĩ được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, nên đã bị bà Trần Hoài Phương Chi, Giám đốc Cty TNHH công nghệ tin học lừa dối, qua mặt một cách dễ dàng:     

     

    “… việc bị đơn thay mặt người bán thanh toán tiền cước vận chuyển, dù trong tờ khai hải quan ghi phương thức CIF, là nghiệp vụ bình thường trong buôn bán hàng hóa ngoại thương.”

     

    (trang 5 bản án sơ thẩm số 401/2007/KDTM/ST ngày 06/3/2007)

     

    1. 4.   Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chi Minh công bố và đánh giá chứng cứ:

    -          Không công bố và đánh giá các chứng cứ:

     

    Từ 1) đến 49)         

     

          49 chứng cứ do Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh quận 1 Tp. Hồ Chí Minh cung cấp theo QĐ yêu cầu cung cấp chứng cứ số 640/2007/QĐ/CCCC ngày 26/10/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh.

     

    50) Chứng cứ do Cục Quản lý Xuất nhập cảnh cung cấp theo QĐ yêu cầu cung cấp chứng cứ số  641/2007/QĐ/CCCC ngày 26/10/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh.

     

    Từ 51) đến 56)

     

          Phiếu đặt hàng, hóa đơn chiếu lệ, hóa đơn thương mại 2 lô hàng nhập khẩu theo điều kiện giao hàng FOB cảng đi do Cty TNHH Vĩnh Thắng – nhà phân phối sản phẩm Acer tại thị trường Việt Nam, đặt mua hàng từ Công ty Acer Computer Co. Ltd. Thái Lan trong năm 1999.     

     

    57)  Xác nhận ngày 28.09.2006 của bà Nguyễn Thu Hồng, Phó tổng biên tập tạp chí Thế giới Vi tính (PC World Vietnam) – Sở Khoa học Công nghệ và môi trường thành phố Hồ Chí Minh.

     

    58) Chi tiết thông tin giá cả thị trường sản phẩm đăng trên tạp chí Thế giới vi tính: trang 127, 128 số tháng 9/2000; trang 127, 128 số tháng 10/2000; trang 121, 122 số tháng 11/2000; trang 118, 119 số tháng 12/2000.

     

    59) Công văn số 3153/PTM-PC ngày 08/10/2007 của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam.

     

    60) Văn bản xác nhận ngày 27/9/2007 của Công ty CP Quốc tế MBA, Tp. Hồ Chí Minh.

     

    61) Văn bản xác nhận ngày 02/10/2007 của Công ty CP Thế giới số (Digiworld Corporation), Tp. Hồ Chí Minh.

     

    62) Văn bản xác nhận ngày 02/10/2007 của Công ty TNHH TM-DV Quốc Việt (TEC Ltd.) Tp. Hồ Chí Minh.

     

    63) Văn bản xác nhận ngày 02/10/2007 của Công ty CP Lam Phương, Tp. Hà Nội.

     

    64). Văn bản xác nhận ngày 02/10/2007 của Công ty CP Tin học và xây dựng Hạ Long, Tp. Hà Nội

     

    -     Công nhận bản dịch các hợp đồng thương mại giả mạo do bị đơn nộp Tòa án là chứng cứ, xác định tại trang 9 bản án phúc thẩm:

     

          “Công ty Bách Thắng đã nhận hàng, tài liệu, chứng từ kê khai hải quan và đã thanh toán đủ tiền (*) 4 lô hàng cho ông Harry Yang …”

     

    -          Chấp nhận việc Cty CP Bách Thắng sử dụng chứng từ giả mạo gồm hợp đồng thương mại giả mạo điểu kiện giao hàng CIF cảng Tp. HCM (bản dịch không được Tòa án cấp sơ thẩm công nhận chứng cứ) và hóa đơn thương mại giả mạo đơn giá CIF cảng Tp. HCM (có trong các chứng cứ thu thập được từ Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh quận 1), nhưng không có hợp đồng bảo hi���m kèm theo các tờ khai hàng hóa nhập khẩu giả mạo với điều kiện giao hàng khai báo tại mục 18 là CIF cảng Tp. HCM

     

     

    (*)        Bài thảo luận 45.1 chứng minh Cty CP Điện tử Bách Thắng chưa thanh toán đủ tiền mua 4 lô hàng tính theo giá trị tiền hàng CIF cảng TP. HCM ghi trên 4 hợp đồng giả mạo là 64.310,00 US$.

     

          Bị đơn chỉ mới nộp Tòa án các chứng cứ thanh toán số tiền 50.632,10 US$ bằng chuyển khoản cho 2 pháp nhân thứ ba khác, không trả tiền hàng cho ông Harry Yang, hoặc bất kỳ chủ thể bên bán nào có tên ghi trên 4 hợp đồng thương mại giả mạo. Bị đơn vẫn còn nợ lại 13.677,90 US$.

     

          Bị đơn không có chứng cứ chứng minh đã trả 2 khoản tiền: chuyển khoản 8.757,90 US$ (lô hàng thứ 2 - HĐ 006, chủ thể bên bán là Logistron Services Pte. Ltd., Singapore), chi tiền mặt 4.920,00 US$ (lô hàng thứ 4 - HĐ 008, chủ thể bên bán là Acer Peripherals Asia Pacific Inc. Taiwan)

     

          Riêng khoản tiền mặt 4.920,00 US$, bà Trần Hoài Phương Chi khai báo là Cty CP Bách Thắng đưa tiền mặt cho ông Harry Yang sử dụng khi về công tác tại Việt Nam, nhưng trong năm 2000 ông Harry Yang không nhập cảnh vào Việt Nam. 

          Tòa phúc thẩm không công bố và đánh giá chứng cứ do Cục Quản lý Xuất nhập cảnh cung cấp cho Tòa phúc thẩm để xác minh, làm rõ tình tiết này. 

     

     

    Lô hàng

    Hp đng

    gi mo

    s

    Trgiá

    CIF

    (USD)

    Đã trả (USD)

    B đơn Cty Bách Thng còn n li  (USD)

    1

    005

    22.600,00

    22.600,00

    -

    2

    006

    10.320,00

    1.562,10

    8.757,90 

    3

    007

    5.350,00

    5.350,00

    -

    4

    008

    26.040,00

    21.120,00

    4.920,00 

     

    Cộng …

    64.310,00

    50,632.10

    13.677,90

     

     

    11g30 thứ tư 04/5/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 04/05/2011 11:30:22 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #101480   10/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (49.1)

    #00cc00; font-family: arial;">Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không xem xét đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án theo đúng qui định tại điều 96 Bộ Luật Tố tụng dân sự

    1. #00b050;">1. Mười lăm (15) Thẩm phán Việt Nam tham dự khóa học 2 tuần về pháp luật thương mại quốc tế do IDLO Châu Á Thái Bình Dương – Trung tâm khu vực Sydney tổ chức, từ ngày 20 đến 31 tháng 10 năm 2008. 

    Nguồn tài liệu:

    Trang chủ

    http://www.idlo.int/english/Pages/Home.aspx

    Kết nối mục News&Media

    http://www.idlo.int/english/Media/Pages/Home.aspx

    Bản tin ngày 27/10/2008,

    International Commercial Law and Dispute Resolution for Judges from the Supreme People’s Court and Provincial Courts of Vietnam

    http://www.idlo.int/english/Media/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=75

    và bản tin ngày 28/10/2008,

    A Delegation of Judges from Vietnam and the Philippines meet at IDLO Asia-Pacific Regional Center

    http://www.idlo.int/english/Media/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=74

    Phần tham khảo:

    Google Translate dịch sang tiếng Việt nội dung bản tin tiếng Anh ngày 27/10/2008 của Tổ chức Phát triển Luật quốc tế - IDLO (http://www.idlo.int/english/Media/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=75) như sau:

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ GIAI QUYẾT TRANH CHẤP DÀNH CHO CÁC THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VÀ TÒA ÁN CÁC TỈNH, THÀNH VIỆT NAM

    #145fcb; text-transform: uppercase; font-family: 'arial narrow';">International Commercial Law and Dispute Resolution for Judges from the Supreme People’s Court and Provincial Courts of Vietnam

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Từ ngày 20 đến 31 tháng 10

    October 20-31

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Ngày 20 tháng 10, Tổ chức Phát triển Luật Quốc tế (International Development Law Organization – IDLO) - Trung tâm Khu vực Châu Á Thái Bình Dương tại Sydney bắt đầu một khóa học 2 tuần dành cho một đoàn đại biểu của 15 Thẩm phán từ Tòa án nhân dân tối cao và các Tỉnh, Thành phố Việt Nam, nhằm tăng cường năng lực giải quyết tranh chấp thương mại, đặc biệt là tranh chấp có tính chất quốc tế, và trang bị kiến thức pháp luật thương mại quốc tế và kỹ năng giải quyết tranh chấp cho cả 2 lĩnh vực pháp lý và ngoại tư pháp. 

    On October 20, IDLO’s Asia Pacific Regional Centre in Sydney commenced a two-week course for a delegation of 15 Judges from the Supreme People’s Court and Provincial Courts of Vietnam, which aims to strengthen their capacity to resolve commercial disputes, especially of an international nature, and build their knowledge of international commercial law and skills for both judicial and extra-judicial dispute settlement.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Khóa học là một phần của Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (BSPS), một chương trình được phát động năm 2005 bởi Chính phủ Đan Mạch (thông qua DANIDA) và Chính phủ Việt Nam, nhằm hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua việc tiếp tục phát triển lĩnh vực kinh doanh của đất nước. Trong những năm qua, Việt Nam đã thành công trong việc đeo đuổi chính sách hội nhập kinh tế toàn cầu và tăng trưởng xuất khẩu theo định hướng tăng trưởng kinh tế, và sau nhiều năm chuẩn bị, trong năm 2007 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO. Chính phủ và các nhà hoạch định chiến lược gia tập trung vào yêu cầu cấp thiết cải cách hệ thống tòa án và trọng tài nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng bởi các yêu cầu kinh doanh và việc gia nhập WTO đối với các cơ chế hiệu quả và công bằng để giải quyết các tranh chấp thương mại.

    The Course is part of the Business Sector Programme Support (BSPS), a Program launched in 2005 by the Government of Denmark (through DANIDA) and the Government of Vietnam, which aims to support the broad based economic growth of Vietnam through further developing the country’s business sector. Over the past years, Vietnam has successfully pursued policies of global economic integration and export oriented economic growth, and after several years of preparation, in 2007 the country achieved WTO membership. This has focused the government and policy-makers on the urgent need to reform its courts and arbitration system in order to meet the growing demands by business and WTO requirements for effective and impartial mechanisms for commercial dispute resolution.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Vào cuối khóa học, học viên sẽ có thể:

    By the end of the training, participants will be able to:

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">-  Xác định một vụ tranh chấp luật pháp thương mại  quốc tế;

    -   Define an international commercial law dispute;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">-  Danh sách các loại tranh chấp luật thương mại quốc tế chính và xác định các loại tranh chấp luật thương mại quốc tế phổ biến tại Việt Nam;

    - List the main types of international commerciallaw disputes and identify the more common types of such disputes in Vietnam;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">-  Giải thích nguyên tắc cơ bản của pháp luật liên quan đến các lĩnh vực nội dung của pháp luật thương mại quốc tế trong khóa học (bao gồm các vụ kiện quan trọng) và sự liên quan của nó với Việt Nam;

    -   Explain the basic principles of law relating to the substantive areas of international commercial law covered in the course (including key case law) and their relevance for Vietnam;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">-  Giải thích vai trò của Thẩm phán và Tòa án trong giải quyết ngoại tư pháp các tranh chấp thương mại quốc tế và đầu tư và sự liên quan của nó với Việt Nam;

    -    Explain the role of judges and Courts in extra-judicial resolution of international commercial and investment disputes and their relevance for Vietnam;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">-  Mô tả cơ chế sáp nhập Tòa án Liên bang Úc và Tòa án tối cao New South Wales trong việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và cách này có thể liên quan với Việt Nam;

    -   Describe the Court-annexed mechanisms in the Federal Court of Australia and the Supreme Court of New South Wales for resolving international commercial disputes and how these may have  relevance for Vietnam;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">-  Giải thích kinh nghiệm của Thẩm phán và Tòa án Liên bang Úc và Tòa án tối cao New South Wales trong việc thực hiện thủ tục tố tụng các vụ án thương mại quốc tế và cách này có thể liên quan với Việt Nam;

    -  Explain the experiences of judges of the Federal Court of Australia and the Supreme Court of New South Wales in conducting court proceedings in international commercial law cases and how these may have relevance for Vietnam;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">-  Lập danh sách ít nhất 5 “vấn đê nóng” đối với Luật thương mại quốc tế và cụ thể là các vấn đề liên quan với Việt Nam và Tòa án nhân dân tối cao;

    -   List at least five ‘hot issues’ for international commercial law and their relevance for Vietnam and the Supreme People’s Court, in particular.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Các#3366ff; font-family: arial;"> hỗ trợ viên khóa học các chuyên gia pháp lý chính của Úc.#3366ff; font-family: arial;"> Các chuyên gia #3366ff; font-family: arial;">gồm#3366ff; font-family: arial;"> có#3366ff; font-family: arial;">: Anne McNaughton từ Đại học Quốc gia Úc (Canberra); Christopher Ward, một luật sư giàu kinh nghiệm, giảng viên tại Đại học Sydney, Jeff Waincymer, giáo sư tại Đại học Monash (Melbourne) Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu APEC của #3366ff; font-family: arial;">Đại học này#3366ff; font-family: arial;">; Leon Trakman, cựu #3366ff; font-family: arial;">chủ nhiệm#3366ff; font-family: arial;"> khoa#3366ff; font-family: arial;"> Luật của Đại học New South Wales; Philip Griffith, #3366ff; font-family: arial;">chủ nhiệm khoa #3366ff; font-family: arial;">Giảng Dạy & Học #3366ff; font-family: arial;">tại Đại học#3366ff; font-family: arial;"> Công nghệ Sydney Tư vấn Liên Hợp Quốc; Miles Young, Quyền Giám đốc IDLO#3366ff; font-family: arial;"> và Cố vấn #3366ff; font-family: arial;">Chương trình#3366ff; font-family: arial;"> pháp lý Luật sư Quyền Giám đốc, những người có nhiều kinh nghiệm trong các chương trình quy phạm pháp luật tư pháp tại châu Á-Thái Bình Dương.

    The course facilitators are key Australian legal experts. They include: Anne McNaughton from the Australian National University (Canberra); Christopher Ward, an experienced barrister, as well as lecturer at the University of Sydney; Jeff Waincymer, Professor at Monash University (Melbourne) and Director of its APEC Study Centre; Leon Trakman, former Dean of the Law Faculty of the University of New South Wales; Philip Griffith, Associate Dean (Teaching & Learning) at the University of Technology, Sydney and UN Consultant; and Miles Young, IDLO’s Program Legal Counsel and Acting Director, who has extensive experience in legal and judicial programs in the Asia-Pacific.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Khóa học #3366ff; font-family: arial;">bao gồm các #3366ff; font-family: arial;">chuyến thăm #3366ff; font-family: arial;">Tòa án #3366ff; font-family: arial;">Liên bang #3366ff; font-family: arial;">Australia #3366ff; font-family: arial;">và #3366ff; font-family: arial;">Tòa án #3366ff; font-family: arial;">tối cao #3366ff; font-family: arial;">New #3366ff; font-family: arial;">South #3366ff; font-family: arial;">Wales#3366ff;">, #3366ff; font-family: arial;">các công ty #3366ff; font-family: arial;">luật pháp hàng đầu #3366ff; font-family: arial;">Liên bang #3366ff; font-family: arial;">Úc#3366ff;">, #3366ff; font-family: arial;">Mallesons #3366ff; font-family: arial;">Stephen #3366ff; font-family: arial;">Jaques #3366ff; font-family: arial;">và #3366ff; font-family: arial;">Allens #3366ff; font-family: arial;">Arthur #3366ff; font-family: arial;">Robinson#3366ff;">. #3366ff; font-family: arial;">T#3366ff; font-family: arial;">hứ ba #3366ff; font-family: arial;">28 tháng 10, #3366ff; font-family: arial;">một #3366ff; font-family: arial;">đoàn #3366ff; font-family: arial;">đại biểu #3366ff; font-family: arial;">Thẩm phán #3366ff; font-family: arial;">Phi Luật Tân #3366ff; font-family: arial;">sẽ #3366ff; font-family: arial;">viếng thăm #3366ff; font-family: arial;">IDLO và đ#3366ff; font-family: arial;">ây là #3366ff; font-family: arial;">dịp #3366ff; font-family: arial;">để các #3366ff; font-family: arial;">Thẩm phán #3366ff; font-family: arial;">trao đổi kinh nghiệm #3366ff; font-family: arial;">và thực tiễn#3366ff;">.

    The course will include visits to the Federal Court of Australia and the Supreme Court of New South Wales, as well as to leading Australian law firms, Mallesons Stephen Jaques and Allens Arthur Robinson. On Tuesday 28 October, a delegation of Judges from the Philippines will be visiting IDLO and this will be an occasion for them to exchange experiences and practices.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Nhà tài trợ#3366ff;">: #3366ff; font-family: arial;">Cơ quan Phát triển #3366ff; font-family: arial;">Quốc tế Đan Mạch (DANIDA)

    Sponsor: Danish International Development Agency (DANIDA)

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Đối tác#3366ff;">: #3366ff; font-family: arial;">Chính phủ #3366ff; font-family: arial;">Việt Nam #3366ff; font-family: arial;">và #3366ff; font-family: arial;">Tòa án nhân #3366ff; font-family: arial;">dân #3366ff; font-family: arial;">tối cao #3366ff; font-family: arial;">Việt Nam

    Counterpart: Government of Vietnam and the Supreme People’s Court of Vietnam

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 5.4pt; padding-bottom: 0in; padding-left: 5.4pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">IDLO #3366ff; font-family: arial;">xin cảm ơn #3366ff; font-family: arial;">Tòa án #3366ff; font-family: arial;">Liên bang #3366ff; font-family: arial;">Úc#3366ff;">; #3366ff; font-family: arial;">Tòa án #3366ff; font-family: arial;">tối cao #3366ff; font-family: arial;">New #3366ff; font-family: arial;">South Wales#3366ff;">; #3366ff; font-family: arial;">Mallesons #3366ff;">  #3366ff; font-family: arial;">Stephen #3366ff; font-family: arial;">Jaques #3366ff; font-family: arial;">và #3366ff; font-family: arial;">Allens #3366ff; font-family: arial;">Arthur #3366ff; font-family: arial;">Robinson#3366ff;">.

    IDLO wishes to thank the Federal Court of Australia; the Supreme Court of New South Wales; Mallesons Stephen Jaques and Allens Arthur Robinson.

    Tài liệu đính kèm bài thảo luận

    Tệp tin .doc Thông tin và hình ảnh liên quan đăng tải trên trang mạng IDLO


     Bài thảo luận kế tiếp:

    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (49.2)

    #00cc00; font-family: arial;">Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không xem xét đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án theo đúng qui định tại điều 96 Bộ Luật Tố tụng dân sự

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    http://www.idlo.int/english/Media/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=75http://www.idlo.int/english/Media/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=75http://www.idlo.int/english/Resources/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=74http://www.idlo.int/english/Resources/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=74 http://www.idlo.int/english/Resources/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=74 http://www.idlo.int/english/Resources/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=74 http://www.idlo.int/english/Resources/Pages/NewsDetail.aspx?IdNews=74

    1. #00b050;">2. Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 2000 được Giáo sư Jeff Waincymer trình bày trong chủ đề “Mua bán hàng hóa quốc tế” (International Sale of Goods) của khóa học do IDLO tổ chức tại Sydney vào các ngày thứ tư 22 và thứ năm 23/10/2008. 

    09g00 thứ ba 10/5/2011
     
    Báo quản trị |  
  • #101719   11/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (49.2)

    #00cc00; font-family: arial;">Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không xem xét đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án theo đúng qui định tại điều 96 Bộ Luật Tố tụng dân sự

    1. #00b050;">2. Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 2000 được Giáo sư Jeff Waincymer trình bày trong chủ đề “Mua bán hàng hóa quốc tế” (International Sale of Goods) của khóa học do IDLO tổ chức tại Sydney vào các ngày thứ tư 22 và thứ năm 23/10/2008.

    Ngày 3 và ngày 4 của khóa học tập trung vào chủ đề luật pháp mua bán hàng hóa quốc tế và  luật thương mại quốc tế của các tổ chức quốc tế và sự liên quan của các luật này với pháp luật Việt Nam, trong đó có đề tài “Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 2000” đã được trình bày khái quát trong bài “Sống và làm việc theo pháp luật 47.1”.  

    Lịch khóa học

    Ngày

    Topic

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 24.7pt;">

    #3366ff; font-family: 'arial narrow';">Ch#3366ff; font-family: arial;">ủ đề

    Thứ tư

    22/10

    International Sale of Goods

    (Professor Jeff Waincymer)

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 24.7pt;">

    #3366ff; font-family: arial;">Mua b#3366ff; font-family: arial;">án#3366ff; font-family: arial;"> hàng hoá quốc tế

    #3366ff; font-family: arial;">(#3366ff; font-family: arial;">Giáo sư Jeff Waincymer)

    Days 3 and 4 will focus on laws on the international sale of goods and the law of international commercial agency and their relevance to Vietnam.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: arial;">Ngày#3366ff; font-family: arial;"> 3 và 4 tập trung vào luật #3366ff; font-family: arial;">pháp mua #3366ff; font-family: arial;">bán#3366ff; font-family: arial;"> hàng hoá quốc tế và luật thương mại quốc tế của #3366ff; font-family: arial;">các tổ chức #3366ff; font-family: arial;">và#3366ff; font-family: arial;"> sự liên quan của #3366ff; font-family: arial;">các luật này với #3366ff; font-family: arial;">Việt Nam#3366ff; font-family: arial;">.

    Thứ năm

    This module will examine, for example, key provisions of, inter alia:

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: arial;">Module này#3366ff; font-family: arial;"> sẽ xem xét, ví dụ#3366ff; font-family: arial;"> như các quy định #3366ff; font-family: arial;">chính#3366ff; font-family: arial;">, #3366ff; font-family: arial;">gồm#3366ff; font-family: arial;">:

    23/10

    UN Convention on Contracts for the International Sale of Goods;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦ #3366ff; font-family: 'arial narrow';">Công #3366ff; font-family: arial;">ước về Hợp đồng Mua bán Hàng hoá #3366ff; font-family: arial;"> #3366ff; font-family: arial;">Quốc tế#3366ff; font-family: arial;"> của #3366ff; font-family: arial;">LHQ#3366ff; font-family: arial;">; #3366ff; font-family: arial;"> 

    UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦ #3366ff; font-family: arial;"> N#3366ff; font-family: arial;">guyên tắc#3366ff; font-family: arial;"> Hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT (*)#3366ff; font-family: arial;">;

    Principles of European Contract Law;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦ #3366ff; font-family: arial;">Nguyên tắc#3366ff; font-family: arial;"> của Luật Hợp đồng Châu Âu;

    Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods; and

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦#3366ff; font-family: arial;"> Công ước về các giai đoạn #3366ff; font-family: arial;">g#3366ff; font-family: arial;">iới hạn#3366ff; font-family: arial;" class="hps"> trong #3366ff; font-family: arial;">mua bán h#3366ff; font-family: arial;">àng hoá #3366ff; font-family: arial;">q#3366ff; font-family: arial;">uốc tế#3366ff; font-family: arial;">;

    INCOTERMS 2000.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦ Điều khoản thương mại quốc tế (INCOTERMS) 2000.#3366ff; font-family: arial;">

    There will be consideration of, inter alia:

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: arial;">S#3366ff; font-family: arial;">ẽ#3366ff; font-family: arial;" class="hps"> xem xét#3366ff; font-family: arial;">, #3366ff; font-family: arial;">gồm#3366ff; font-family: arial;">:

    Rationale for the development of these legal regimes;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦#3366ff; font-family: arial;"> Lý do phát triển của các #3366ff; font-family: arial;">hệ thống luật này#3366ff; font-family: arial;">;

    Contract formation under the different regimes;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦ #3366ff; font-family: arial;">Sự h#3366ff; font-family: arial;">ình thành #3366ff; font-family: arial;">h#3366ff; font-family: arial;">ợp đồng#3366ff; font-family: arial;"> dưới các #3366ff; font-family: arial;">hệ thống luật #3366ff; font-family: arial;">khác nhau#3366ff; font-family: arial;">;

    How breach of contract and remedies are addressed under these different regimes (example, UNCITRAL (**) Liquidated Damages and  Penalty Clauses);

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦#3366ff; font-family: arial;" class="hps"> Làm thế nào #3366ff; font-family: arial;">Việc #3366ff; font-family: arial;">vi phạm#3366ff; font-family: arial;"> hợp đồng và các biện pháp #3366ff; font-family: arial;">khắc phục #3366ff; font-family: arial;">được #3366ff; font-family: arial;">xử lý như thế nào dưới #3366ff; font-family: arial;">các#3366ff; font-family: arial;"> hệ thống luật #3366ff; font-family: arial;">khác nhau#3366ff; font-family: arial;"> (ví dụ, #3366ff; font-family: arial;">Điều khoản  #3366ff; font-family: arial;">thanh#3366ff; font-family: arial;"> toán #3366ff; font-family: arial;">thiệt hại#3366ff; font-family: arial;" class="hps"> và #3366ff; font-family: arial;">xử p#3366ff; font-family: arial;">hạt#3366ff; font-family: arial;"> của #3366ff; font-family: arial;">UNCITRAL#3366ff; font-family: arial;">);

    Process for settlement of disputes under these regimes;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦#3366ff; font-family: arial;"> Quy trình giải quyết tranh chấp#3366ff; font-family: arial;"> dưới #3366ff; font-family: arial;">các #3366ff; font-family: arial;">hệ thống luật #3366ff; font-family: arial;">này#3366ff; font-family: arial;">;

    Relevant case law and databases where such case law may be accessed on-line;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦ #3366ff; font-family: arial;">Các t#3366ff; font-family: arial;">rường hợp#3366ff; font-family: arial;"> pháp luật cơ sở dữ liệu có liên quan có thể được truy cập trên mạng;

    Hot issuesrelating to the international sale of goods;

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦#3366ff; font-family: arial;" class="hpsatn"> '#3366ff; font-family: arial;">Các #3366ff; font-family: arial;">vấn đề#3366ff; font-family: arial;"> nóng#3366ff; font-family: arial;">' liên quan đến #3366ff; font-family: arial;">mua #3366ff; font-family: arial;">bán#3366ff; font-family: arial;"> hàng hoá quốc tế;

    Relevance for Vietnam / interface with Vietnamese law.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: 'ms gothic';">➦ #3366ff; font-family: arial;">Vấn đề liên quan với #3366ff; font-family: arial;">Việt Nam#3366ff; font-family: arial;" class="hps"> / #3366ff; font-family: arial;">những cái chung v#3366ff; font-family: arial;">ới#3366ff; font-family: arial;"> luật pháp Việt Nam.

    This module will include consideration of case law, case studies and / or practical exercises that course participants will be required to complete and discuss in the class.

    #ffff99; padding-top: 0in; padding-right: 0in; padding-bottom: 0in; padding-left: 0in; height: 0.2in;">

    #3366ff; font-family: arial;">Module này#3366ff; font-family: arial;" class="hps"> bao gồm #3366ff; font-family: arial;">việc #3366ff; font-family: arial;">xem xét#3366ff; font-family: arial;"> các trường hợp pháp luật, #3366ff; font-family: arial;">các #3366ff; font-family: arial;">trường hợp#3366ff; font-family: arial;"> nghiên cứu / hoặc các bài tập thực tế người tham gia #3366ff; font-family: arial;">khóa học #3366ff; font-family: arial;">được#3366ff; font-family: arial;" class="hps"> yêu cầu #3366ff; font-family: arial;">hoàn thành#3366ff; font-family: arial;"> thảo luận #3366ff; font-family: arial;">trong lớp.

    Ghi chú: 

    (*)     #3366ff; font-family: arial;">UNIDROIT#3366ff; font-family: arial;"> = Intstitut International pour l’Uni#3366ff; font-family: arial;">fication du Droit#3366ff; font-family: arial;"> Privé; International Institute for the Unification of Private Law

    (**)   #3366ff; font-family: arial;">UNCITRAL = U#3366ff; text-decoration: none;">nited N#3366ff; text-decoration: none;">ations C#3366ff; text-decoration: none;">ommission on I#3366ff; text-decoration: none;">nternational Tra#3366ff; text-decoration: none;">de L#3366ff; text-decoration: none;">aw)

    Tài liệu đính kèm bài thảo luận

    Tệp tin .doc Lịch khóa học (Course Schedule – Internation Commercial Law and Dispute Resolution Course for Judges of the Supreme’s Court and Provincial Courts of Vietnam)

    08g50 thứ tư 11/5/2011

    Bài thảo luận kế tiếp:

    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (49.3)

    #00cc00;">Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không xem xét đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án theo đúng qui định tại điều 96 Bộ Luật Tố tụng dân sự
    (tiếp theo)

    1. #00b050;">3. Công văn “trả lời đơn khiếu nại” số 247/TANDTC-KT ngày 18/11/2010 của Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không đánh giá đầy đủ chứng cứ có trong hồ sơ vụ án.
     
    Báo quản trị |  
  • #102163   12/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (49.3)

    Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không xem xét đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án theo đúng qui định tại điều 96 Bộ Luật Tố tụng dân sự

    1. 3. Công văn “trả lời đơn khiếu nại” số 247/TANDTC-KT ngày 18/11/2010 của Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không đánh giá đầy đủ chứng cứ có trong hồ sơ vụ án.

    Tại công văn “trả lời đơn khiếu nại” số 247/TANDTC-KT ngày 18/11/2010 (nội dung chi tiết xin xem lại  bài thảo luận SvLVTP 43 - ngày 23/11/2010, trang 6 cùng chủ đề này), Ông Đặng Xuân Đào, Chánh Tòa Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu chỉ trả lời chung quanh các vấn đề sau đây:

    1)       4 đơn đặt hàng và 4 hóa đơn chiếu lệ của nguyên đơn ASD nộp trong hồ sơ vụ án là chứng từ thương mại điện tử: không được các cấp Tòa án công nhận là chứng cứ (bài thảo luận SvLVTPL 45.7c).

    2)       Vận đơn và lệnh giao hàng của 4 lô hàng: các quy định của luật pháp thương mại quốc tế, tập quán giao dịch thương mại quốc tế không được vận dụng để xem xét các chứng cứ này (bài thảo luận SvLVTPL  47.1~3).

    Các vận đơn (Bill of Lading) được lập theo điều kiện giao hàng FOB cảng đi, cước phí thu sau (bài thảo luận SvLVTPL 45.5);

    và Công ty T&M Forwarding Co. Ltd. Tp. Hồ Chí Minh thu tiền cước phí các lô hàng từ người nhận hàng (Cty Bách Thắng), xác định các lô hàng được giao theo điều kiện giao hàng FOB cảng đi (bài thảo luận SvLVTPL 46.15);

    nhưng Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao nhận định “theo qui định tại Điều 81 Bộ luật hàng hải Việt Nam thì vận đơn không thể thay thế, không thể là bằng chứng xác định giữa Công ty ASD với Công ty Bách Thắng, Công ty Vĩnh Thắng đã ký hợp đồng mua bán với nhau” không thực hiện việc đối chiếu với:

    -          quy định tại khoản 1 Điều 80, điểm i khoản 1 điều 82 Bộ luật hàng hải 1990; khoản 3 điều 4, khoản 4 và 6 điều 60, điều 64 Luật thương mại 1997;

    -          Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms 1990)

    (Cty CP Bách Thắng ghi nhận việc áp dụng điều khoản này trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế với bên bán tại điều 1, điều 3 các hợp đồng thương mại giả mạo số 005, 006, 007, 008)

    -          ghi nhận tại phần XÉT THẤY, đoạn cuối trang 12 bản án sơ thẩm: “Vận đơn (B/L) có 3 chức năng: là biên lai nhận hàng để chở, là chứng từ sở hữu hàng hóa ghi trong vận đơn, là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển, chứ không phải là hợp đồng mua bán”

    -          chứng cứ 2 văn bản của Cty TNHH Vĩnh Thắng và Cty CP Bách Thắng gửi Công ty T&M Forwarding Co. Ltd. Tp. Hồ Chí Minh liên quan đến việc đổi tên đơn vị nhận hàng trên vận đơn gốc. Công ty T&M Forwarding Co., Tp. Hồ Chí Minh đã thực hiện việc đổi tên đơn vị nhận thàng từ Vĩnh Thắng đổi sang Bách Thắng, để Cty CP Bách Thắng nhận lô hàng thứ ba, 1.000 bo mạch chính. Hai chứng cứ này xác định người mua (người nhận hàng) đã ký hợp đồng vận tải với đơn vị vận chuyển; căn cứ điều khoản thương mại quốc tế Incoterms 1990, lô hàng đã được giao theo điều kiện giao hàng FOB cảng đi, nhưng Công ty CP Điện tử Bách Thắng đã lập hợp đồng thương mại giả mạo theo điều kiện giao hàng CIF cảng Tp. Hồ Chí Minh để nhận hàng. 

    -          hai (02) quyết định số 640 và 641/2007/QĐ/CCCC ngày 26/10/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh yêu cầu Ngân hàng TMCP Đông Á – chi nhánh quận 1, Tp. HCM và Cục Quản lý xuất nhập cảnh (bài thảo luận SvLVTPL 45.3, 46.13 và 46.14);

    -          02 phiếu đặt hàng, 02 hóa đơn chiếu lệ, 02 hóa đơn thương mại của 2 lô hàng nhập khẩu theo điều kiện giao hàng FOB cảng đi do Cty TNHH Vĩnh Thắng – nhà phân phối sản phẩm Acer tại thị trường Việt Nam, đặt mua hàng từ Công ty Acer Computer Co. Ltd. Thái Lan trong năm 1999. (bài thảo luận SvLVTPL 45.5 và 46.16);

    -          Xác nhận ngày 28.09.2006 của bà Nguyễn Thu Hồng, Phó tổng biên tập tạp chí Thế giới Vi tính (PC World Vietnam) – Sở Khoa học Công nghệ và môi trường thành phố Hồ Chí Minh (bài thảo luận SvLVTPL 45.5b);

    -          Chi tiết thông tin giá cả thị trường sản phẩm đăng trên tạp chí Thế giới vi tính: trang 127, 128 số tháng 9/2000; trang 127, 128 số tháng 10/2000; trang 121, 122 số tháng 11/2000; trang 118, 119 số tháng 12/2000. (bài thảo luận SvLVTPL 46.11);

    -          Công văn số 3153/PTM-PC ngày 08/10/2007 của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam. (bài thảo luận SvLVTPL 46.15);

    -          Văn bản xác nhận của năm (5) nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam: văn bản ngày 27/9/2007 của Công ty CP Quốc tế MBA, Tp. Hồ Chí Minh và bốn (4) văn bản ngày 02/10/2007 của Công ty CP Thế giới số (Digiworld Corporation), Công ty TNHH TM-DV Quốc Việt (TEC Ltd.), Tp. Hồ Chí Minh, Công ty CP Lam Phương, Công ty CP Tin học và xây dựng Hạ Long, Tp. Hà Nội, (bài thảo luận SvLVTPL 45.5b và 46.16);

    xem xét thêm chứng cứ Hóa đơn thương mại của 4 lô hàng do Ngân hàng TMCP Đông Á – chi nhánh quận 1 Tp. HCM cung cấp sẽ dễ dàng xác định được các Hóa đơn thương mại do Công ty CP Điện tử Bách Thắng lập theo điều kiện giao hàng CIF cảng Tp. Hồ Chí Minh để nhận 4 lô hàng đang tranh chấp là chứng cứ giả mạo.

    3)       Về bàn fax ngày 13/10/2000 của ông Harry Yang (bài thảo luận SvLVTPL 45.6):

    “ …bản fax này thể hiện mối quan hệ công nợ giữa Công ty Acer Thái Lan với ông Allen Weilou (*) ông Allen Weilong Lou,không liên quan đến Công ty ASD vì trong hồ sơ vụ án không có tài liệu nào thể hiện Công ty Acer Thái Lan đã chuyển giao công nợ của ông Allen Weilou cho Công ty ASD theo quy định tại Điều 321 Bộ luật dân sự 1995 (nay là Điều 315 Bộ luật dân sự 2005” .

    Nhận định trên đây của Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao khác với Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm:

    Bn án phúc thm

    trang 9

    Bn án sơ thm

     trang 11

    “Công ty CP Bách Thng … đã thanh toán đ tin 4 lô hàng cho ông Harry Yang”

    Đon đu:

    “Xét theo t khai hi quan … b đơn đã trc tiếp mua 4 lô hàng này vi ông Harry Yang, được th hin bng 4 hp đng mua bán, c th gm:

    * Hp đng s 005 … pháp nhân là Acer Technologies Sdn-Bhd (*)

    * Hp đng s 006 … pháp nhân là Logistron Services Pte. Ltd.

    * Hp đng s 007 … tư cách pháp nhân là      ASD (**)

     

    * Hp đng s 008 … pháp nhân là Acer Technologies Sdn-Bhd (*)

     

    Đon gia:

    “bn fax ngày 13/10/2000 có ch ký ca ông Harry Yang xác nhn đôi bên không còn công n

    Đon cui:

    “còn bn fax do ông Harry Yang ký lp ngày 13/10/2000 t Acer Computer Vit Nam gi Win Technology Co., Ltd. có ni dung xác đnh: Cty Vĩnh Thng & Cty Bách Thng không còn khon n nào trong s sách kế toán ca chúng tôi”.


    Ghi chú:

    (*)  Tên pháp nhân giao hàng (shipper) ghi trên vận đơn và tên người xuất khẩu (bên bán) ghi tại mục 1 của tờ khai hàng hóa nhập khẩu của 2 lô hàng thuộc hợp đồng số 005 và 008 đều là Công ty Acer Peripherals Asia Pacific Inc, Taiwan, R.O.C., thay vì Acer Technologies Sdn-Bhd, Malaysia.

    (**) ASD = Acer Sales and Distribution Ltd. Hồng Kông.

    Tên pháp nhân chủ thể bên bán của các Hợp đồng số 005, 006 và 008 được ghi đầy đủ; riêng hợp đồng số 007, tên pháp nhân Acer Sales and Distribution Ltd., Hồng Kông (nguyên đơn) được Thẩm phán Tòa sơ thẩm viết tắt là ASD để không tạo sự chú ý của người đọc bản án, che dấu “hành vi sai sót quan trọng” của bị đơn khi lập các hợp đồng thương mại giả mạo.

    4)       4 Hợp đồng thương mại số 005, 006, 007 và 008, (bài thảo luận SvLVTPL 45.2) - đã bị tố cáo là giả mạo và không được Hội đồng xét xử công nhận đó là chứng cứ, được Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao xác định 4 hợp đồng trên đã được Công ty Bách Thắng thực hiện bằng việc nhận hàng và thanh toán theo chỉ định của các bên bán hàng có tên trên hợp đồng thông qua Ngân hàng TMCP Đông Á – chi nhánh tại quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Nếu có phát sinh tranh chấp từ 4 hợp đồng này thì giữa ông Harry Yang với Công ty Bách Thắng tự thương lượng để giải quyết hoặc sẽ được giải quyết bằng vụ án khác, nếu đương sự có yêu cầu, không liên quan đến Công ty ASD”.

    Thẩm phán được Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao phân công thụ lý xem xét đơn khiếu nại yêu cầu kháng nghị bản án phúc thẩm đã:

    -          không áp dụng các điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) 1990 – là kiến thức cơ bản về Luật Thương mại Quốc tế, đã được giảng dạy tại các trường Đại học Luật.

    -          sai sót không xem xét kỹ chủ thể bên bán ghi trên hợp đồng thương mại số 007-20ACER-BT ngày 11/08/2000tên người xuất khẩu (đơn vị bán hàng) ghi tại mục 1 của tờ khai hàng hóa nhập khẩu số 18247/KV1-NKD ngày 29/08/2000 với điều kiện giao hàng CIF cảng Tp. HCM do Công ty CP Điện tử Bách Thắng lập để thông quan lô hàng thứ 3, 1000 bo mạch, chính là nguyên đơn – Công ty Acer Sales and Distribution Ltd. Hồng Kông;

    Do vậy Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao mới trả lời khiếu nại của đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn và của ông Harry Yang như trên đây “ … Nếu có phát sinh tranh chấp từ 4 hợp đồng này thì giữa ông Harry Yang với Công ty Bách Thắng tự thương lượng để giải quyết hoặc sẽ được giải quyết bằng vụ án khác, nếu đương sự có yêu cầu, không liên quan đến Công ty ASD”  

    (trang 3 công văn 247/TANDTC-KT ngày 18/11/2010)

    Hơn 2 năm 6 tháng nghiên cứu xem xét đơn khiếu nại yêu cầu kháng nghị bản án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm (kể từ ngày 8/4/2008), Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao không phát hiện được việc Tòa án hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm có vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng: không đánh giá chứng cứ, không công bố và sử dụng chứng cứ có trong hồ sơ vụ án theo quy định tại điều 96, 97 Bộ luật tố tụng dân sự và hướng dẫn tại điểm d tiểu mục 2.7 mục 2 phần II, điểm d tiểu mục 2.7 mục 2 và mục 4 phần IV Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về “chứng minh và chứng cứ”.

     

    Tài liệu đính kèm bài thảo luận:

    -          Biên nhận đơn kháng nghị bản án phúc thẩm (số 1729/BN-PTD ngày 08/4/2008 của Phòng tiếp dân, Tòa án nhân dân tối cao);

    -          4 bản dịch hợp đồng thương mại giả mạo số 005, 006, 007 và 008-20ACER-BT

    -          4 vận đơn

    -          4 Tờ khai hàng hóa nhập khẩu của 4 lô hàng

    -          Trang 11 bản án sơ thẩm

    -          Trang 9 bản án phúc thẩm


    21g15 thứ năm 12/5/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 12/05/2011 09:35:35 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #102647   14/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.1)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm .

    1. #00b050;">1. Công văn “trả lời đơn khiếu nại” số 2821/VKSTC-V12 ngày 15/9/2008 của Ông Phạm Ngọc Bình, Kiểm sát viên, Vụ 12, TL. Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao không đánh giá đầy đủ chứng cứ có trong hồ sơ vụ án.

    Ngày 08/4/2008 đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn và ông Harry Yang, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đã trực tiếp gửi đơn đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao xin xem xét kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh; Toàn văn nội dung công văn “trả lời đơn khiếu nại” 2821/VKSTC-V12 ngày 15/9/2008 của Ông Phạm Ngọc Bình, Kiểm sát viên, Vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính-kinh tế-lao đồng và những việc khách theo quy định của pháp luật (Vụ 12) – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao như sau:

    #ffff99; border-collapse: collapse;">

    #0070c0;">VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN       CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    #0070c0;">                        TỐI CAO                                    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    #0070c0;">               -------------------                                           ----------------

    #0070c0;">              Số: 2821/VKSTC-V12                          Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008

    #0070c0;">             v/v trả lời đơn khiếu nại

    #0070c0;">                                                                                               

    #0070c0;">                                                            Kính gửi: Ông Thân Bình

    #0070c0;">                                            Địa chỉ: 37/9 đường Ỷ Lan, phường Hiệp Tân

    #0070c0;">                                                     quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh

    #0070c0;">                                                                                                                                        

    #0070c0;">                  Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 12) nhận được đơn khiếu nại của ông đối với  bản án  kinh doanh  thương mại  phúc thẩm  số 129/KDTM  ngày 11/12/2007  của Tòa phúc thẩm- Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh xét xử giữa:

    #0070c0;">Nguyên đơn:#0070c0;">  Công ty TNHH Thương mại và phân phối ACER (ACER SALES AND DISTRIBUTION LTD)

    #0070c0;">Địa chỉ: Hồng Kông.

    #0070c0;">Bị đơn: Công ty cổ phần điện tử Bách Thắng

    #0070c0;">Trụ sở: 16 Đinh Tiên Hoàng, phường Đa-Kao, quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

    #0070c0;">Sau khi nghiên cứu đơn và hồ sơ vụ án, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao xét thấy không có căn cứ để kháng nghị bản án trên  theo thủ tục giám đốc thẩm  như đơn đề nghị của ông.

    #0070c0;">Vậy chúng tôi trả lời để ông được biết.

    #0070c0;">               

    #0070c0;">Nơi nhận#0070c0;">:                                                              #0070c0;">TL. VIỆN TRƯỞNG

    #0070c0;">- Như trên                                                                KIỀM SÁT VIÊN

    #0070c0;">- TPT-TATC tại TP. Hồ Chí Minh (kèm hồ sơ)             

    #0070c0;">- Đ/c Khuất Văn Nga-PVT (để báo cáo)

    #0070c0;">- Đ/c Khánh- VT Vụ 12;                                         (đã ký và đóng dấu)

    #0070c0;">- Lưu: VT, Vụ 12, HSKS                                               

    #0070c0;">                                    -9b-                                                        Phạm Ngọc Bình

    #0070c0;">                       

    1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao không trả lời đơn khiếu nại của đại diện theo ủy quyền của các đương sự (nguyên đơn, ông Harry Yang - người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) đối với công văn nêu trên do ông Phạm Ngọc Bình ký.

    1)       Căn cứ các tình tiết mâu thuẫn giữa chứng cứ và nhận định của Hội đồng xét xử phúc thẩm, ngày 30/9/2008, đại diện theo ủy quyền của ông Harry Yang - người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan gửi đơn khiếu nại công văn #0070c0; font-family: arial;">2821/VKSTC-V12 ngày 15 tháng 9 năm 2008 đến ông Khuất Văn Nga, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.  #3366ff; font-family: arial;"> 

    2)       Mười một tháng sau, ngày 10/8/2009, đại diện theo ủy quyền của ông Harry Yang, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tiếp tục gửi đơn khiếu nại công văn đã dẫn - do Kiểm sát viên Phạm Ngọc Bình ký, đến ông Trần Quốc Vượng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

    3)       Tiếp theo, các đương sự đã gửi các đơn đề ngày 16/04/2010, 10/07/2010 đến ông Trần Quốc Vượng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để yêu cầu xem xét kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh.

    Tài liệu đính kèm bài thảo luận:

    CV số 2821/VKSTC-V12 ngày 15/09/2008 của Vụ 12-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

     00g00 chủ nhật 15/5/2011

    Bài thảo luận kế tiếp:

    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.2)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">2. Gần tròn 1 năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao không xem xét, giải quyết đề nghị của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12 tại công văn số 3943/UBTP12 ngày 05/6/2010.  
     
    Báo quản trị |  
  • #102776   16/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    Bài thảo luận kế tiếp:

    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.2)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">3. Gần tròn 1 năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao không xem xét, giải quyết đề nghị của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12 tại công văn số 3943/UBTP12 ngày 05/6/2010. 

    1)       Ngày 05/6/2010, Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12 gửi công văn số 3943/UBTP12 đến ông Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao với “đề nghị xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật, trả lời ông Thân Bình, đồng thời thông báo kết quả giải quyết đến Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.”  

    2)       Căn cứ nội dung công văn nêu trên của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12, ngày 06/8/2010 đương sự gửi đơn đến ông Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân yêu cầu xem xét kháng nghị bản án phúc thẩm đã dẫn theo thủ tục giám đốc thẩm và trả lời cho người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn và ông Harry Yang – người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan được biết.

    3)       Đến nay, gần tròn 1 năm kể từ ngày Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12 gửi công văn đã nêu trên, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vẫn chưa có thông báo trả lời kết quả giải quyết – theo như đề nghị của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12.

    Tài liệu đính kèm bài thảo luận:

    Công văn số 3943/UBTP12 ngày 05/6/2010 của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12

     02g20 thứ hai 16/5/2011

    Bài thảo luận kế tiếp:

    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.3)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">4. Các quy định của pháp luật Việt Nam về chức năng kiểm sát việc giải quyết các vụ án kinh tế của Viện kiểm sát nhân dân, giải quyết khiếu nại đối với Kiểm sát viên 
     
    Báo quản trị |  
  • #103295   17/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.3)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">4. Các quy định của pháp luật Việt Nam về chức năng kiểm sát việc giải quyết các vụ án kinh tế của Viện kiểm sát nhân dân; căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự

    4.1.    Trích Chương 4, Luật của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 34/2002/QH10 ngày 02 tháng 4 năm 2002 về tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân.

    Chương 4:

    #3366ff; font-family: arial;">KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, HÀNH CHÍNH, KINH TẾ, LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

    #3366ff; font-family: arial;">Điều 20

    #3366ff; font-family: arial;">Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, #3366ff;">kinh tế, lao động và những việc khác #3366ff;">theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết các vụ án đúng pháp luật, kịp thời.

    #3366ff; font-family: arial;">Điều 21

    #3366ff; font-family: arial;">Khi kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, #3366ff;">kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật, #3366ff;">Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

    1. Kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ vụ án; yêu cầu Toà án nhân dân hoặc tự mình xác minh những vấn đề cần làm sáng tỏ nhằm giải quyết đúng đắn vụ án;

    2. Khởi tố vụ án theo quy định của pháp luật;

    3. Tham gia các phiên toà và phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án;

    #3366ff; font-family: arial;">4. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân;

    #3366ff; font-family: arial;">5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng;

    6. Kiểm sát các bản án và quyết định của Toà án nhân dân;

    7. Yêu cầu Toà án nhân dân áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật;

    8. Yêu cầu Toà án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật để xem xét, quyết định việc kháng nghị.

    #3366ff; font-family: arial;">Điều 22

    #3366ff; font-family: arial;">Khi kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, #3366ff;">kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật, #3366ff;">Viện kiểm sát nhân dân #3366ff;">có quyền #3366ff;">kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, #3366ff;">giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, #3366ff;">quyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật; kiến nghị với Toà án nhân dân cùng cấp và cấp dưới khắc phục những vi phạm pháp luật trong việc giải quyết các vụ án; #3366ff;">nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự.

    Bài thảo luận kế tiếp:

    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.4)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">4. Các quy định của pháp luật Việt Nam về chức năng kiểm sát việc giải quyết các vụ án kinh tế của Viện kiểm sát nhân dân; căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự

    4.2.    Trích Điều 283 Bộ luật tố tụng dân sự.

    22g00 thứ ba 17/5/2011


     
    Báo quản trị |  
  • #103511   18/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.4)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">4. Các quy định của pháp luật Việt Nam về chức năng kiểm sát việc giải quyết các vụ án kinh tế của Viện kiểm sát nhân dân; căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự

    4.2.    Trích Điều 283 Bộ luật tố tụng dân sự.

    #3366ff;">Điều 283. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

    #3366ff; font-family: arial;">Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

    #3366ff; font-family: arial;">1. Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;

    #3366ff; font-family: arial;">2. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;

    #3366ff; font-family: arial;">3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.

    4.3.    Trích các Điều 392, 395, 403, 404 Bộ luật tố tụng dân sự về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự.

    #3366ff;">Điều 392. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại

    #3366ff; font-family: arial;">1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:

    a) Tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khiếu nại;

    #3366ff; font-family: arial;">b) Khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án;

    c) Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại;

    #3366ff; font-family: arial;">d) Được nhận văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại; nhận quyết định giải quyết khiếu nại;

    đ) Được khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

    #3366ff; font-family: arial;">2. Người khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:

    #3366ff; font-family: arial;">a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết;

    #3366ff; font-family: arial;">b) Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

    c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.

    #3366ff; font-family: arial;">Điều 395. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng và Viện trưởng Viện kiểm sát

    #3366ff; font-family: arial;">Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng do Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.

    Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.

    #3366ff; font-family: arial;">Điều 403. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

    #3366ff; font-family: arial;">1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra; bảo đảm cho quyết định giải quyết được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

    2. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết, giải quyết trái pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

    #3366ff; font-family: arial;">Điều 404. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự

    #3366ff; font-family: arial;">Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự theo quy định của pháp luật. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị đối với Toà án cùng cấp và cấp dưới, cơ quan, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có căn cứ, đúng pháp luật.


    Bài thảo luận kế tiếp:

    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.5)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">5. Phát biểu của ông Trần Thế Vượng - ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Dân nguyện tại buổi làm việc với UBND TP. HCM sáng ngày 09/5/2011 về giải quyết kiến nghị của cử tri.  
    2. #00b050;">
    15g50 thứ tư 18/5/2011
     
    Báo quản trị |  
  • #103662   19/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50.5)

    #00cc00; font-family: arial;">Quá trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết đơn đề nghị kháng nghị bản án phúc thẩm số 129/KDTM ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh theo thủ tục giám đốc thẩm

    #00cc00; font-family: arial;">(tiếp theo)

    1. #00b050;">5. Phát biểu của ông Trần Thế Vượng - ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Dân nguyện tại buổi làm việc với UBND TP. HCM sáng ngày 09/5/2011 về giải quyết kiến nghị của cử tri.  

    Nguồn:

    http://tuoitre.vn/Giao-duc/437291/Thu-ngoai-hoc-phi-nhin-nhan-the-nao.html

    Trang 5, báo Tuổi Trẻ số ra ngày thứ ba, 10/05/2011 có bài viết tựa đề “Thu ngoài học phí, nhìn nhận thế nào?” của hai tác giả Giáng Hương – Hoàng Hương.

    Đoạn cuối bài viết ghi nhận phát biểu kết thúc buổi làm việc của ông Trần Thế Vượng - ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Dân nguyện như sau:

    “Phát biểu kết thúc buổi làm việc, ông Trần Thế Vượng nhấn mạnh Luật giáo dục quy định rõ, nhất là điều 105 (không có khoản thu nào khác ngoài học phí và lệ phí tuyển sinh), nhưng TP.HCM vẫn áp dụng một số quy định cũ về các khoản thu (chẳng hạn như thu cơ sở vật chất) và thu nhiều khoản khác. “Vấn đề này nên nhìn nhận như thế nào?” - ông Vượng hỏi, đồng thời nêu rõ quan điểm như vậy là không được, dù TP.HCM khẳng định nhiều khoản thu là cần thiết. Ông Vượng nói #3366ff;">nếu thấy luật chưa phù hợp thì kiến nghị và cần thiết phải sửa, còn khi chưa đề cập gì thì #3366ff;">điều quan trọng nhất là #ff0000;">phải tôn trọng luật “.

    1. #00b050;">6. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự của các đương sự và đề nghị của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12 như thế nào? 

    Nội dung trình bày trong bài thảo luận #00b050; font-family: arial;">SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50)” phản ảnh #ff0000;">Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã tôn trọng luật như thế nào trong quá trình giải quyết đơn khiếu nại của nguyên đơn và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan – ông Harry Yang đối với công văn số 2821/VKSTC-V12 ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - do Kiểm sát viên Phạm Ngọc Bình, Vụ 12 ký tên #ff0000;">đề nghị của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa 12 tại công văn số 3943/UBTP12 ngày 05/6/2010#3366ff; font-family: arial;">.#3366ff; font-family: arial;"> 


    09g30 thứ sáu 19/5/2011

     
    Báo quản trị |  
  • #103734   19/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP:

    NIỀM HY VỌNG ĐỂ CÓ ĐƯỢC MỘT BẢN ÁN KHÁCH QUAN, CÔNG BẰNG, MINH BẠCH VÀ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN XÉT XỬ

    ĐỐI VỚI VỤ ÁN KINH DOANH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI NÀY!

    1.   “CÔNG KHAI HÓA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ, TRÁNH OAN SAI”, bản tin đăng trong mục Thời sự - báo Thanh Niên số 137 (5624) thứ ba 17.5.2011

    Nguồn:

    http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20110517/Cong-khai-hoa-hoat-dong-xet-xu-tranh-oan-sai.aspx

    Công khai hóa hoạt động xét xử, tránh oan sai

    17/05/2011 2:44

    Ông Huỳnh Ngọc Ánh, Phó chánh án TAND TP.HCM, nhấn mạnh như vậy khi đề cập đến chương trình cải cách tư pháp (CCTP), xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu tình hình mới, tránh oan sai theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng.

    Theo ông Ánh, hiện nay trong toàn ngành tòa án và các cơ quan tư pháp đang thực hiện Nghị quyết 08 và Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị về chiến lược CCTP từ nay đến năm 2020, mà trọng tâm là công tác xét xử của tòa án. Chương trình CCTP đến nay cũng đạt được nhiều thành quả nhất định và công khai hóa hoạt động xét xử (HĐXX) là một trong những bước đi trong tiến trình CCTP để tránh xảy ra tình trạng án oan sai.

    Riêng ngành tòa án thành phố, địa phương có lượng án thụ lý, giải quyết lớn nhất trong cả nước (chiếm 1/5 lượng án của cả nước), trong những năm qua đã liên tục chấn chỉnh, có những cải cách mang tính đột phá như công khai hóa HĐXX, từ đó người dân không còn tâm lý "ngại" tòa. Cụ thể, đã thực hiện số hóa, áp dụng công nghệ thông tin vào HĐXX. Toàn bộ các vụ án đang thụ lý đều được nhập liệu vào hệ thống. Người dân có thể đến tòa tra cứu để biết được vụ việc của mình do thẩm phán nào đang thụ lý giải quyết và đã đến công đoạn nào. Toàn bộ lịch xét xử, các văn bản, biểu mẫu... được cập nhật lên website để người dân có thể tìm hiểu và đã có 6 triệu lượt người đã truy cập.

    Một trong những vấn đề then chốt của HĐXX chính là vấn đề nhân sự, tổ chức cán bộ, tuyển chọn các chức danh để đảm bảo bản án, phán quyết của tòa minh bạch, tuân thủ pháp luật. Theo ông Ánh, xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp mà cụ thể là cán bộ công chức ngành tòa án có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn cũng là một trong những nhiệm vụ then chốt nhằm thực hiện CCTP.

    Ông Ánh cho rằng, dựa trên quy định của pháp luật và nguyên tắc xét xử độc lập, cần thiết phải từng bước nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa. Các phán quyết của tòa án căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng, trên cơ sở xem xét khách quan, toàn diện các chứng cứ đã được thẩm tra tại phiên tòa để chất lượng giải quyết, xét xử được đảm bảo. Qua đó cho thấy, vai trò của thẩm phán trong việc xét xử một cách độc lập là hết sức quan trọng. Ngoài ra, cũng cần xây dựng niềm tin nội tâm của người thẩm phán trước khi phán quyết một vấn đề để đảm bảo tính khách quan, công bằng. Đặc biệt, đẩy mạnh công tác giám đốc kiểm tra để phát hiện, chấn chỉnh những sai sót trong xét xử.

    Lê Nga (ghi)

    2.   Sai sót của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình tiến hành tố tụng vụ án này.

    Căn cứ vào các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và 64 chứng cứ chưa được Tòa cấp phúc thẩm công bố, đánh giá; với tư cách của một công dân luống tuổi của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một thành viên của mạng cộng đồng ngành luật DanLuat, tôi xác định trong quá trình tiến hành tố tụng vụ án này các cơ quan tiến hành tố tụng đã có rất nhiều sai sót:

    1. 1. Cơ quan xét xử, Tòa án các cấp (sơ thẩm(*), phúc thẩm) không thực hiện việc công bố, đánh giá chứng cứ và Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục bỏ qua không xem xét, đánh giá; cụ thể là 64 chứng cứ trình bày trong các bài thảo luậnSỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (48) và (49)”.

    1. 2. Cơ quan kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao không thực hiện đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về chức năng kiểm sát việc giải quyết các vụ án kinh tế và giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự, trình bày trong bài thảo luận “SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (50)

    1. 3. Cơ quan điều tra không có thông tin phản hồi về đơn tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm tội trốn thuế của Công ty CP Điện tử Bách Thắng theo nội dung công văn số 346/CV.C11(CIII) ngày 20/6/2003 của Thiếu tướng Nguyễn Việt Thành, Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục Cảnh sát (**).

    Sau khi Tổng Cục Cảnh sát phía nam phát hành công văn nêu trên vào ngày 20/6/2003, phía nguyên đơn đã thu thập thêm nhiều chứng cứ khác do các bên thứ ba cung cấp để phản biện lời khai và các chứng cứ của bị đơn nộp Tòa án.

    Các chứng cứ này chứng minh bà Trần Hoài Phương Chi, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất điện tử Vĩnh Thắng và ông Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Công ty CP điện tử Bách Thắng (thời điểm năm 2000) đã thực hiện trong thời gian dài, liên tục nhiều lần hành vi có dấu hiệu tội phạm tội làm giả tài liệu của tổ chức (các chứng từ thương mại) và hành vi có dấu hiệu tội phạm tội trốn thuế.

    (*)       Căn cứ quy định tại điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự, Tòa cấp sơ thẩm đã vi phạm thủ tục tố tụng về thời hạn chuẩn bị xét xử.

    (**)     Công văn ngày 20/6/2003 đính kèm bài thảo luận phát hành trước ngày vụ án kiện đòi nợ này được Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tái thụ lý xét xử lần hai, số thụ lý 1289/2003/DS-ST ngày 22/7/2003;

                Phải mất hơn 3 năm 6 tháng sau đó, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh mới thực hiện được việc đổi số thụ lý mới 208/2007/QĐ-CTL ngày 01/2/2007; trước khi đưa vụ án ra xét xử theo Quyết định số 344/2007/QĐXX-ST ngày 14/2/2007. 

    3.   Các quy định tại Điều 23, 161 và 267 của Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999 và Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình sự 2009:

    A).   Theo quy định tại điểm a, b khoản 2 Điều 23  Chương IV, Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự số 37/2009/QH12; thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi có dấu hiệu tội phạm hình sự “làm giả tài liệu của tổ chức” và “trốn thuế” nêu trên đã hết, nếu cơ quan điều tra không chứng minh đó là các hành vi tội phạm rất nghiêm trọng,

    Chương IV: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự

    Điều 23. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

    1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
    2. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:

    a) Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng;

    b) Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng;

    c) Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng.

    d) Hai mươi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

    1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này người phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên một năm tù, thì thời gian đã qua không được tính và thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày phạm tội mới.

    Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.

    B).   Quy định tại Điều 267 và Điều 161 Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự số 37/2009/QH12

    Điều 267. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức 

    1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    d) Tái phạm nguy hiểm.

    1. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bốn năm đến bảy năm.
    2. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi  triệu đồng.

    Điều 161. Tội trốn thuế

    1. 1. Người nào trốn thuế với số tiền từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm.

    2. 2. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ ba trăm triệu đồng đến dưới sáu trăm triệu đồng hoặc tái phạm về tội này, thì bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    3. 3. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ sáu trăm triệu đồng trở lên hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

    4. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến ba lần số tiền trốn thuế.”

    13g00 thứ sáu 19/5/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 19/05/2011 01:16:01 CH Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 19/05/2011 01:14:08 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #106404   29/05/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT (52)

    NHẬN TỘI KHÔNG “KHỚP” CHỨNG CỨ

    (Bài viết đăng trong mục Pháp luật và đời sống, trang 7

    báo Thanh Niên, số 149 (5636) chủ nhật 29.5/.011)

    1.   “Trong hơn 20 năm làm công tác xét xử, đây có lẽ là lần tuyên án khó nhất đối với tôi, vì các chứng cứ rất mâu thuẫn với nhau nên không thể kết luận bị cáo có tội”, Thẩm phán Hoàng Thanh Dũng

    Nguồn:

    http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20110529/Nhan-toi-khong-khop-chung-cu.aspx

    Nhận tội không “khớp” chứng cứ

    29/05/2011 0:25

    Câu chuyện bị cáo Lê Bá Mai được tuyên vô tội sau 2 lần “nhận tội trước tòa” và lãnh án tử hình ở tỉnh Bình Phước tuần qua đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Một lần nữa, vấn đề “thẩm tra chứng cứ” và tranh tụng công khai cần phải được chú trọng.

    Tham gia tố tụng trong vụ án này chỉ với tư cách là người có liên quan, nhưng ông Dương Bá Tuân (ngụ TP.HCM), chủ trang trại nơi bị cáo Mai làm việc trước khi bị bắt, đã thể hiện rõ quyết tâm “tìm ra sự thật” vụ án ngay từ đầu. "Quá trình công an điều tra tôi phát hi��n điều bất hợp lý là một số tang vật mà họ thu giữ như xe gắn máy màu đen, bình xịt màu xanh, thùng nước đá màu đỏ... không hề có trong trang trại. Tại phiên tòa sơ thẩm, dù Mai nhận tội, nhưng tôi đã phân tích nhiều mâu thuẫn trong vụ án như tang vật bị tạo dựng, hiện trường có mẩu thuốc lá và hộp quẹt gas, nhưng bị cáo là người không hề hút thuốc", ông Tuân kể lại.

    Trong hơn 20 năm làm công tác xét xử, đây có lẽ là lần tuyên án khó nhất đối với tôi, vì các chứng cứ rất mâu thuẫn với nhau nên không thể kết luận bị cáo có tội

    Thẩm phám Hoàng Thanh Dũng

    Bất chấp bản án tử hình đối với bị cáo Mai vào thời điểm những năm đó đã có hiệu lực pháp luật, ông Tuân vẫn tự làm đơn gửi đi kêu oan cho người làm của mình.

    Ông Tuân nhớ lại: "Có lúc, tôi tưởng chừng tuyệt vọng vì TAND tối cao trả lời không có cơ sở kháng nghị. Không nản chí, tôi vẫn gửi đơn đi nhiều nơi khác. Một trong những đơn thỉnh cầu đã được bà Nguyễn Thị Hoài Thu, lúc bấy giờ là Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội quan tâm và có văn bản chuyển cho Chánh án TAND tối cao và Viện trưởng Viện KSND tối cao, phân tích mâu thuẫn của vụ án và đề nghị xem xét".

    Còn luật sư Trịnh Thanh (Văn phòng luật sư Người Nghèo) thì cho biết: "Khi nghiên cứu hồ sơ tôi thấy có nhiều biên bản nhận tội của Mai. Nhưng nhìn tổng thể lời khai nhận của Mai không khớp với hồ sơ vụ án. Đặc biệt lời khai trước sau mâu thuẫn nhau, mâu thuẫn với nhân chứng, mâu thuẫn với hiện trường, giám định pháp y, vật chứng...".

    Cáo trạng của Viện KSND tỉnh Bình Phước cho rằng vào ngày 12.11.2004, Lê Bá Mai đi rải phân trồng mì thì thấy em U. (SN 1993) và H. (SN 1995) đang mót củ đậu gần đó. Mai lấy xe máy rủ U. vào vườn mít đòi làm chuyện bậy bạ. Do U. không chịu và còn đòi mách với gia đình, nên Mai dùng tay chặt vào gáy khiến nạn nhân té bất tỉnh. Sau khi thực hiện hành vi đồi bại, Mai lấy quần của nạn nhân siết cổ cho đến chết.

    Trao đổi với chúng tôi sau khi thay mặt Hội đồng xét xử (HĐXX) tuyên bố bị cáo Mai vô tội, thẩm phán Hoàng Thanh Dũng, chủ tọa phiên tòa sơ thẩm của TAND tỉnh Bình Phước chia sẻ: “Quan điểm của HĐXX là khi xét xử bất cứ vụ án nào cũng phải xem xét các chứng cứ một cách khách quan và toàn diện. Sở dĩ tuyên án như vậy vì các chứng cứ mà cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát đưa ra rất mâu thuẫn với nhau, mà không thể giải thích một cách thấu đáo. Ví dụ như nhân chứng H. khai nhận “có một người thanh niên khi chở U. đi mặc chiếc áo màu xanh, sau lưng có hàng chữ trắng". Trong khi đó, cũng theo lời nhân chứng H. thì sau lưng “người thanh niên” đó đeo bình xịt cỏ. Nếu đã đeo bình xịt cỏ sau lưng thì sao thấy được hàng chữ sau lưng áo được”.

    Thẩm phán Dũng nói thêm: “Trong hơn 20 năm làm công tác xét xử, đây có lẽ là lần tuyên án khó nhất đối với tôi, vì các chứng cứ rất mâu thuẫn với nhau nên không thể kết luận bị cáo có tội. Nếu trong 15 ngày, một trong hai bên là Viện KSND tỉnh Bình Phước không kháng nghị và gia đình của người bị hại không kháng cáo thì lúc đó bị cáo Mai hoàn toàn được vô tội”.

    Gia Khánh

    2.   Ông Dương Bá Tuân - người có liên quan trong vụ án quyết tâm “tìm ra sự thật” vụ án này.

    Kết luận tại bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước mới đây xuất phát ban đầu từ quyết tâm của người có liên quan - ông Dương Bá Tuân (ngụ tại Tp. Hồ Chí Minh), chủ trang trại nơi bị cáo Lê Bá Mai làm việc trước khi bị bắt, tiếp đến là cái tâm của Luật sư Trịnh Thanh (Văn phòng luật sư Người Nghèo) và sau cùng là Hội đồng xét xử cần phải xem xét các chứng cứ một cách khách quan và toàn diện, đặc biệt là bản lĩnh của Thẩm phán Hoàng Thanh Dũng - chủ tọa phiên tòa, đã xác định các  chứng cứ mà cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát đưa ra rất mâu thuẫn với nhau, không thể giải thích một cách thấu đáo.  

    Vụ án kinh tế có yếu tố nước ngoài thảo luận trong chuyên mục Luật bất thành văn này tuy người đại diện theo ủy quyền của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan – ông Harry Yang cũng có sự quyết tâm như ông Dương Bá Tuân nhưng không tìm được:

    -          sự hợp tác, giải quyết tích cực của cơ quan điều tra đối với đơn tố cáo Cty CP Điện tử Bách Thắng có dấu hiệu hành vi tội phạm trốn thuế - được Tổng cục Cảnh sát tại Tp. Hồ Chí Minh chuyển ngày 20/6/2003;  

    -          cái tâm của một Luật sư như Luật sư Trịnh Thanh;

    -          bản lĩnh của các Thẩm phán như Thẩm phán Hoàng Thanh Dũng;

    nên đến nay vụ án vẫn còn bế tắc, chưa tìm được ánh sáng ở cuối đường hầm.

    Trong quá trình trao đổi với một số Luật sư tại Tp. Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh về nội dung vụ án kiện Cty CP Điện tử Bách Thắng đòi nợ tiền mua hàng chưa thanh toán và yêu cầu hỗ trợ trong việc đi tìm sự công bằng, minh bạch, tuân thủ pháp luật trong xét xử vụ án này; thường thì các Luật sư đều cho rằng nếu đương sự kiên quyết lựa chọn con đường thẳng mà đi thì rất “khó” đạt được kết quả (!).

    Giả định nếu Ông Phạm Quý Tỵ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII không gửi công văn số 3943/UBTP12 ngày 05/6/2010 đến Ông Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Ông Viện trưởng Viện kiềm sát nhân dân tối cao đề nghị “xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật, trả lời ông Thân Bình, đồng thời thông báo kết quả giải quyết đến Ủy ban Tư pháp Quốc hội”; các đương sự có nhận được công văn số 247/TANDTC-KT ngày 18/11/2010 của Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (?) để xác định được “quan điểm, nhận định của Tòa án nhân dân tối cao” đối với kết luận của bản án phúc thẩm của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

    Về phía Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - sau gần 1 năm tính từ ngày 05/6/2010, vẫn chưa có văn bản chính thức phản hồi về đề nghị của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII.

    10g40 chủ nhật 29/5/2011

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 29/05/2011 10:44:25 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #136705   03/10/2011

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    Hơn 4 tháng qua DH im hơi lặng tiếng, nhân dịp nhận được lời chúc mừng sinh nhật của thành viên caythongnoel trong “Topic Chúc mừng Sinh nhật Thành viên Dân Luật” – “Phòng giảm Sì-trét”, nội dung như sau: Những điều bác nói con thấy bác còn thật sự rất hoành tráng, Con chúc bác luôn khỏe mạnh, sống lâu muôn ngàn tuổi nhé bác Bình.”

     

    DH rất cám ơn bạn caythongnoel, xin được trình bày một vài ý sau đây:

     

    Bạn caythongnoel đã có lời chúc mừng sinh nhật cũng thực là “hoành tráng”! Nhưng lời chúc này … khó trở thành hiện thực!

     

    Rủi như lời chúc của bạn “linh nghiệm” thì đúng là hơi rối và tiếp tục gây phiền phúc cho các bác Thẩm phán đã tham gia tiến hành tố tụng 2 vụ án mà bản thân DH là đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn. Các quan chức này đang mong mỏi từng ngày sao cho thời gian qua mau, chóng đến ngày “tàn” của DH để 2 vụ án này rơi vào quên lãng, không còn đơn từ khiếu nại, yêu cầu kháng nghị bản án phúc thẩm theo trình tự giám đốc thẩm.

     

    (GC. Nội dung vụ án thứ hai sẽ thảo luận trong một chủ đề khác)

     

    DH đã cố sức “chứng minh không có đường dây chạy án từ cấp thấp đến cấp cao”, nhưng nội dung công văn247/TANDTC-KT của Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao ngày 18/11/2010 trả lời khiếu nại của DH đã không đi đúng vào trọng tâm vụ việc: 2 cấp Tòa sơ thẩm và phúc thẩm tuy xét xử vụ án kinh tế có yếu tố nước ngoài này nhưng không rõ vì sao các Thẩm phán đã không yêu cầu bị đơn nộp các Hóa đơn thương mại của 4 lô hàng nhập khẩu có liên quan để có cơ sở xét xử đúng với bản chất vụ việc, và đúng với quy định của luật pháp về bộ chứng từ hàng hóa xuất nhập khẩu.

    Vậy mà … không hiểu vì lý do gì, Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân Tối cao tiếp tục đi theo vết xe sai sót của 2 Tòa án cấp dưới: trả lời khiếu nại yêu cầu kháng nghị bản án phúc thẩm theo trình tự giám đốc thẩm mà không có các chứng cứ quan trọng này trong hồ sơ vụ án.

    Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao đã bỏ qua không xem xét kết quả thực hiện 2 Quyết định số 640 và641/2007/QĐ-CCCC do chính Bà Đoàn Thị Ngọc Hà, Thẩm phán thụ lý xét xử phúc thẩm vụ án này ký ngày 26/10/2007, yêu cầu Ngân hàng TPCP Đông Á – Chi nhánh quận 1 và Cục Quản lý xuất nhập cảnh cung cấp chứng cứ.

    Các cơ quan này đã chấp hành các quyết định yêu cầu cung cấp chứng cứ như thế nào, vì sao Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh không công bố và đánh giá công khai các chứng cứ này cũng như các chứng cứ khách quan khác bất lợi cho phía bị đơn do các bên thứ ba cung cấp (Tạp chí Thế giới Vi tính, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 5 nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam là (1) Công ty CP MBA, (2) Công ty CP Thế giới số - Digiworld, (3) Công ty TNHH Quốc Việt – TEC Ltd., Tp. Hồ Chí Minh, và (4) Công ty CP Lam Phương, (5) Công ty CP Hạ Long, Tp. Hà Nội).

    Trong hồ sơ vụ án còn có các chứng từ Phiếu đặt hàng (Purchase Order), Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) và Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) của 2 lô hàng nhập khẩu sản phẩm Acer cùng loại, theo điều kiện giao hàng FOB Cảng bốc hàng qui định do Công ty Acer Computer Co., Ltd. Thái Lan bán cho Công ty TNHH Thương mại Điện tử Vĩnh Thắng (Win Technology Co., Ltd.) vào năm 1999.

    Hai Công ty TNHH Vĩnh Thắng và Công ty CP Bách Thắng đều do Bà Trần Hoài Phương Chi, vợ ông Allen Weilong Lou làm Giám đốc, lần lượt là nhà phân phối sản phẩm Acer tại Việt Nam vào thời điểm trước cuối năm 2000.    

     

    Qua nội dung công văn của Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao trả lời khiếu nại của đương sự (ông Thân Bình), cá nhân tôi suy nghĩ là khó có thể tránh được một trong hai kết luận sau đây:

     

    1. MỘT là vào thời sinh viên, các Thẩm phán tham gia tố tụng vụ án thương mại có yếu tố nước ngoài này đã “cúp cua” trong giờ học chuyên đề về những quy tắc có liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế quy định tại Incoterms 1990 (viết tắt của International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) nên các Thẩm phán này đã không phân biệt được 4 lô hàng nhập khẩu có liên quan trong vụ án đã áp dụng điều kiện giao hàng FOB cảng bốc hàng quy định hay CIF cảng đến quy định.

     

    Cơ sở để khẳng định các hợp đồng và hóa đơn thương mại với điều kiện giao hàng CIF Cảng Tp. Hồ Chí Minh bị đơn đã kèm theo các tờ khai hải quan thông quan 4 lô hàng nhập khẩu đang tranh chấp công nợ là giả mạo:

    - Bốn hợp đồng thương mại giả mạo do chính bị đơn lập không ràng buộc bên bán hàng cung cấp cho bên mua hợp đồng bảo hiểm hàng hải của từng lô hàng (giao hàng theo giá CIF thì bên bán phải giao bên mua hợp đồng bảo hiểm hàng hải của lô hàng);

    - Bên mua thanh toán cước phí vận chuyển hàng hải các lô hàng cho đại diện bên vận chuyển tại thành phố Hồ Chí Minh trước khi nhận hàng (bên mua trả tiền cước phí vận chuyển xác định hàng hóa được vận chuyển theo điều kiện giao hàng FOB cảng bốc hàng qui định, cước phí thu sau tại cảng đến);  

    - Nếu căn cứ 4 hợp đồng thương mại giả mạo do bị đơn lập để thông quan hàng hóa, hóa đơn thương mại kèm theo tờ khai nhập khẩu của các lô hàng này phải là các chứng từ thương mại điện tử do các Công ty Acer tại các quốc gia Taiwan, Singapore, Hong Kong là: 
     Acer Peripherals Asia Pacific Inc. Taiwan, Logistron Services Pte. Ltd., Singapore và Acer Sales & Distribution Ltd. Hong Kong (chính là nguyên đơn) 
    in trên giấy tiêu đề có logo Acer, được trích xuất dữ liệu in ra từ hệ thống máy tính của tập đoàn Acer Đài Loan.

    Nếu bị đơn Công ty CP Bách Thắng nộp các chứng cứ hóa đơn thương mại giả mạo này (do bên bán là các Công ty thuộc tập đoàn Acer Đài loan lập) cho Tòa án Việt Nam thì khác gì … ông Allen Weilong Lou, bà Trần Hoài Phương Chi và ông Nguyễn Tiến Dũng lạy ông tôi ở bụi này!.

    - Các chứng từ kèm theo hồ sơ thanh toán ngoại hối bằng hình thức chuyển khoản điện tín thanh toán (Telegraphic Transfer) là các chứng cứ được Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp Hồ Chí Minh yêu cầu Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh quận 1 cung cấp cho Tòa án có các chứng từ giả mạo là Hóa đơn thương mại của các lô hàng nhập khẩu và thư đề nghị trả tiền của người bán được bị đơn lập giả mạo nếu Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh đưa ra công bố, đánh giá chứng cứ sẽ vô cùng bất lợi cho phía bị đơn, do vậy ... đã không được Bà Thẩm phán Đoàn Thị Ngọc Hà công bố và đánh giá công khai tại phiên tòa xét xử phúc thẩm ngày 6/12/2007.    

    2. Nếu không phải vì lý do các Thẩm phán thiếu trình độ nghiệp vụ chuyên môn để tiến hành tố tụng vụ án kinh tế có yếu tố nước ngoài này như trình bày trên đây thì HAI là phải chăng trong thực tế đã có sự hình thành một đường dây chạy án từ cấp thấp đến cấp cao?

    Đường dây chạy án này đã can thiệp thô bạo vào việc xét xử vụ án, các Thẩm phán tiến hành tố tụng đã không tuân thủ các quy định của luật pháp tại Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại, Nghị quyết04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ Luật tố tụng dân sự về “chứng minh và chứng cứ” để đổi "đen" thành "trắng", mặc nhiên công nhận chứng cứ giả mạo của bị đơn mà không có sự đối chiếu, xem xét, đánh giá toàn diện các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án để nhằm ... bảo vệ bị đơn trốn tránh việc trả nợ tiền mua hàng còn thiếu, ngoài ra còn nhằm mục tiêu tránh cho bị đơn bị truy tố thêm về hành vi có dấu hiệu tội phạm hình sự: trốn thuế, giả mạo chứng từ tài liệu - nếu công bố công khai và đánh giá các chứng cứ đã có quyết định Tòa án yêu cầu cung cấp chứng cứ.   

    Dù là kết luận 1 hay 2, Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cũng nên hành xử đúng mực: thông báo Ủy ban Tư pháp Quốc hội về kết quả giải quyết nội dung công văn số 3943/UBTP12 ngày 05/6/2010 của Ủy ban Tư pháp Quốc hội 12 về xem xét, giải quyết đơn của ông Thân Bình yêu cầu xem xét kháng nghị bản án phúc thẩm số129/KDTM-PT ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh.

    Chẳng lẽ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII vừa chấm dứt, Tòa án nhân dân tối cao và nhất là Viện Kiểm sát nhân dân tối cao không cần thiết phải thông báo kết quả giải quyết nội dung công văn đã dẫn trên đây đến Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa kế tiếp?

     

    Cập nhật bởi DealingHonestly ngày 03/10/2011 10:48:09 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #159179   05/01/2012

    DealingHonestly
    DealingHonestly
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/07/2008
    Tổng số bài viết (320)
    Số điểm: 1873
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 50 lần


    #3366ff;">Chào các bạn thành viên #fff8df;">DanLuat#3366ff;"> quan tâm theo dõi diễn biến quá trình đi tìm lại công lý cho vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài này,

    #3366ff; font-family: arial;">Ba tháng qua DH không có thêm bài thảo luận nào, nhận được sự động viên khích lệ từ các thành viên diễn đàn, và trong một sự tình cờ, DH có dịp đọc ý kiến của Bạn Đức Titi trên mạng Facebook của Ông Thân Đức Nam, Đại biểu Quốc hội Khóa XIII, đã gửi ý kiến phản hồi của DH như sau:

    #3366ff; font-family: arial;">  

    #17365d;">Bạn Đức Titi thân mến,

    #17365d;">Bạn ngưỡng mộ bác Nam vì Bác là quan to nhất họ Thân. Tôi là một công dân Việt Nam luống tuổi và là con cháu tộc Thân đời thứ XII; tôi cũng sẽ rất ngưỡng mộ bác Nam, nếu như Bác tìm lại được công lý cho vụ án kinh tế có yếu tố nước ngoài sau đây, đã được trình bày và thảo luận tại mục Bất thành văn diễn đàn "danluat" từ năm 2009 đến nay. Từ tháng 4/2008 tôi đã nhiều lần gửi đơn đến Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để yêu cầu xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án phúc thẩm số129/KDTM-PT ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh. Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII cũng đã có công văn số 3943/UBTP12 ngày 05/6/2010 gửi đến 2 cơ quan này.

    #17365d;">Ngày 06/12/2010, nhân dịp tham dự kỷ niệm 1.000 năm tộc Thân tại Hà Nội và Bắc Giang, tôi trực tiếp nộp đơn lần sau cùng để khiếu nại công văn số 247/TANDTC-KT ngày 18/11/2010 của Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao tại Phòng tiếp dân Ban Thanh tra Tòa án nhân dân tối cao; đến nay đã hơn một năm tôi không nhận được thông tin phản hồi từ Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao cũng như Viện Kiềm sát nhân dân tối cao về khiếu nại này và kết quả xem xét kháng nghị giám đốc thẩm bản án phúc thẩm đã dẫn.

    #17365d;">Nước nhà đang trong giai đoạn hội nhập với cộng đồng thế giới, việc xét xử một bản án kinh tế có yếu tố nước ngoài không đúng theo quy định của luật pháp Việt Nam sẽ làm ảnh hưởng lớn đến uy tín ngành Tòa án Việt Nam; Bác Thân Đức Nam là "quan to nhất họ Thân", tôi nghĩ may ra chỉ có Bác mới hỗ trợ được công dân - là con cháu họ Thân như tôi, một thân một mình, cương quyết nói không với “thủ tục đầu tiên" trong quá trình đi tìm lại công lý, tương tự cách giải quyết của Ủy ban Tư pháp Quốc hội Khóa XII đã có sự hỗ trợ đối với việc làm chính đáng của tôi.

    #17365d;">Tôi hy vọng là với uy tín của Bác, Bác sẽ giao chuyên viên pháp lý / pháp chế truy cập vào trang web địa chỉ: #0070c0;">< #548dd4;">http://danluat.thuvienphapluat.vn/an-kinh-te-co-yeu-to-nuoc-ngoai-cac-tham-phan-muon-xu-sao-thi-xu-tiep-theo-upload-lai-bai-thao-luan-17d-13706.aspx?PageIndex=8. #0070c0;">> #17365d;">tham khảo nội dung vụ án với đầy đủ tình tiết và chứng cứ liên quan, và nếu cần thiết thì trao đổi, làm việc thêm với tôi trước khi đưa ra ý kiến chuyên môn nghiệp vụ pháp luật để tham mưu Bác chuyển vụ việc khiếu nại này đến giới chức có thẩm quyền cao nhất của ngành Tòa án và Viện Kiểm sát nhân dân, nhằm mục đích rà soát lại công tác xét xử vụ án này ở các cấp Tòa án và công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính – kinh tế - lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật tại Vụ 12 - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

    #17365d;">Có hai (2) điểm mấu chốt để xác định vụ án này có đầy đủ yếu tố xem xét kháng nghị giám đốc thẩm:

    #17365d; font-family: arial;">-          #17365d;">thứ nhất, #c00000;">bên cạnh các chứng cứ giả mạo do bị đơn lập giả mạo có trong hồ sơ vụ án - được cả 3 cấp Tòa sơ thẩm, phúc thẩm, Tòa Kinh tế TAND TC công nhận đó là chứng cứ#17365d;">, #0070c0;">không hề có 2 loại chứng cứ quan trọng cần có trong việc xét xử vụ án kinh doanh thương mại là 4 bản gốc Hợp đồng thương mại bằng tiếng Anh có chữ ký, con dấu của bên mua và bên bán và 4 Hóa đơn thương mại của các lô hàng đang tranh chấp do các bên bán hàng phát hành.#17365d;"> Các hóa đơn thương mại này được bên bán giao cho bên mua sau khi xếp hàng xuống tàu, được bên mua nộp kèm theo Tờ khai hải quan để thông quan các lô hàng nhập khẩu. Không có các chứng cứ trên đây, như vậy các cấp Tòa án đã căn cứ vào chứng cứ pháp lý nào để xác định bị đơn mua 4 lô hàng từ ba (3) pháp nhân khác, theo điều kiện giao hàng CIF Tp. Hồ Chí Minh, bác yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn;

    #17365d; font-family: arial;">-          #17365d;">thứ hai, Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao đã bao che cho Tòa án cấp dưới, bỏ qua không xem xét nhiều chứng cứ của các bên thứ ba cung cấp và #0070c0;">không xét đến kết quả thực hiện 2 Quyết định số 640 và 641/2007/QĐ-CCCC do chính Bà Đoàn Thị Ngọc Hà, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh – là Thẩm phán thụ lý xét xử phúc thẩm vụ án này ký ngày 26/10/2007, yêu cầu Ngân hàng TPCP Đông Á – Chi nhánh quận 1 và Cục Quản lý xuất nhập cảnh cung cấp chứng cứ#17365d;">. Tại phiên tòa phúc thẩm, các chứng cứ được yêu cầu cung cấp này không được Tòa án nhân dân tối cao tại Tp. Hồ Chí Minh công bố và đánh giá các chứng cứ và hoàn toàn không đề cập gì đến các chứng cứ này trong bản án phúc thẩm, #0070c0;">không đúng với hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ Luật tố tụng dân sự về “chứng minh và chứng cứ” tại Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. #17365d;"> 

     
    Báo quản trị |