TAND tỉnh Quãng Nam - Bức xúc từ một phiên Toà / Bài dự thi số 2 của NgoThuy Khanh

Chủ đề   RSS   
  • #71068 30/11/2010

    tianangcuoithu77

    Sơ sinh

    Đà Nẵng, Việt Nam
    Tham gia:30/11/2010
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 25
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    TAND tỉnh Quãng Nam - Bức xúc từ một phiên Toà / Bài dự thi số 2 của NgoThuy Khanh

    #0070c0;">Một ngày đầu thu ấm áp, những cơn mưa tầm tả đổ xuống đất Quãng Nam yêu thương,liên tiếp những cơn mưa như trút nước. mây đen mù mịt căng phòng xử án lạnh tanh chỉ có mấy người hiếu kỳ hay thân thích với đương sự mới có mặt tại phiên toà. #0070c0;">

    #0070c0;">Những nổi buồn có lẻ không dấu được trên những gương mặt của những người tham gia tố tụng. Trong đó có tôi. tôi lặng lẻ ngồi hàng ghế cuối cùng để theo giỏi phiên xét xử. Tiếng chuông phòng xử án reo lên mọi người đứng lên chào hội đồng xét xử

    #0000ff;">Nhân danh toà án Nhân Dân tối cao Tỉnh Quãng Nam

    #0000ff;">
    Xét xử phúc thẩm vụ án xin ly hôn

    Của Ông: Phan Hồng Thái (nguyên đơn)
    Và Bà : Nguyễn Thị Nga (bị đơn)

    Tham gia Hội đồng xét xử gồm có

     Bà: #ff0000;">Trần Thị Hoà ( phó giám đốc thẩm, chủ toạ phiên toà )
    Ông: #ff0000;">Huỳnh Danh ( giám đốc thẩm . Thẩm phán )
    Ông: #ff0000;">Bùi Xuân Liêm ( Thẩm Phán )

    Phiên toà bắt đầu chất vấn các đương sự, các người tham gia tố tụng , bị đơn và nguyên đơn đả tranh luận kịch liệt ,ai cũng mong muốn cho mình dành phần thắng. Nhưng cuối cùng không ai chịu thua, đành phải nhờ các thẩm phán ra quyết định, xét xử theo luật việt nam..

    Chất vấn tại toà án
    #0070c0;">
    #0070c0;">Thẩm phán hỏi chi Nga ( bị đơn ) sau khi ly hôn chi ở đâu ?. chi Nga trả lời : hiện tại tôi đang ở nhờ nhà bà cô sau nầy tôi đinh mua luôn nhà của bà cô.  Chị làm nghề gì ? thẩm phán hỏi. tôi làm nghề may, may tự do. Ông thẩm phán ngại ngùng và gật đầu mời chi Nga ngồi xuống#0070c0;">
    #0070c0;">#0070c0;">
    #0070c0;">Thẩm phán hỏi anh Thái ( nguyên đơn ) sau khi ly hôn anh ở đâu? anh Thái trả lời: sau khi ly hôn tôi ở nhà mẹ tôi, 2 căn nhà cấp 4 và diện tích đất 1000m2 do mẹ tôi để lại. Thẩm phán hỏi tiếp . Anh làm nghề gì? anh Thái trả lời. tôi làm nghề buôn bán chim và cây cảnh, có thu nhập mổi tháng trên 10 triệu. mời anh ngồi xuống

    Ly hôn là một nổi buồn cho toàn xả hội nói chung cũng như những người thân trong gia đình nói riêng. Nó đã làm cho con xa cha, vợ xa chồng, ông bà xa cháu, ảnh hưởng lơn đến tinh thần và sức khoẻ của các con nhưng đổi lại ly hôn , nó cũng làm cho vợ chồng bớt đi một gánh nặng khi mà họ ở bên nhau không được hạnh phúc. Suốt ngày cứ chửi bới, đánh đập gây mất đoàn kết, mất đi nét đẹp của thuần phong mỹ tục của việt nam.

    Anh Thái trong phiên toà xét xử là anh bà con với nhà tôi. anh Thái và chị Nga đã cưới nhau được 10 năm sinh được 2 mặt con, con gái lớn 9 tuổi, con trai nhỏ 5 tuổi, anh Thái làm nghề kinh doanh, còn chi Nga lam nghề may mặt. Nếu căp đôi nầy mà tính tình hợp nhau thi làm ăn không ai sánh được.

    Cưới nhau được 2 năm, nghe đâu vợ chồng đòi chia tay nhau nhưng không được, vì con cái còn quá nhỏ ,bởi vậy mới lôi kéo nhau đến 10 năm sau. Thời gian sống với nhau 2 vợ chồng anh cứ lục đục mãi, thân ai nấy giữ, tiền ai làm nấy tiêu, đến khi ra toà ly hôn 2 vợ chồng không có 1 đồng để chia chát. sau khi cưới nhau 2 vợ chồng anh ở nhờ vào nhà mẹ anh. Sau khi ly hôn tài sản không có chỉ có hai đứa con để tranh chấp.

    Có lần tôi gap mẹ anh Thái tôi có hỏi thăm. anh Thái va chi Nga ly hôn bà có phản đối gì không, bà nói . 2 vợ chồng nó sống không được với nhau thì ly hôn, tôi không phản đối gì chỉ thương cho 2 đứa nhỏ, nét mặt bà buồn thiu. bà chỉ có một mình anh Thái là đứa con duy nhất trong nhà,có lẻ bà không thương chị Nga cho mấy, bà cụ năm nay cũng ngoài 70 tuổi, bà là hưu trí có 40 năm tuổi đãng. 40 năm là đãng viên, ngần ấy cũng làm cho bà cứng cỏi am hiểu lẻ sống hơn những người bình thường.

    Bà rất ít nói, bà có thương chị Nga không chắt chỉ có bà mới biết được. Nghe đâu chi Nga cũng là một bà tám số 1 trong làng, chị Nga có thể tám quên cả trưa hay tối. nhưng có chuyện gì mà để tám, chỉ nói toàn là chuyện anh Thái và mẹ anh Thái. nhiều lần anh Thái và mẹ anh thuyết phục chị Nga nhưng cũng chứng nào tật đó, than ôi nói đến chị Nga thì không giấy mực nào nói hết.

    Còn anh Thái. tôi và anh chổ bà con nhưng cũng la chổ bạn bè cùng trang lứa nên rất thân. anh cũng hay chia sẻ chuyện gia đình anh với tôi. Vì công việc nên anh Thái thường hay vắng nhà, một phần là do buồn chuyện gia đình nên anh hay bỏ nhà đi liên miên, khi có tiền thì anh gởi về cho mẹ anh lo cho 2 cháu nhỏ.

    Ly hôn với chị Nga thì anh cũng buồn lắm nhưng anh nói biết phải làm sao cho tốt hơn khi 2 vợ chồng không còn tin nhau, thương nhau, anh tiết lộ 2 vợ chồng anh đã ly thân 8 năm nay, chắt là không còn gì để cứu chửa được rồi, tôi không khuyên anh được lời nào. bản thân tôi, tôi cũng thấy thương chi Nga, lấy chồng 10 năm mà bây giờ quay lai con số 0 . Đành bó tay, chuyện vợ chồng anh và vụ án xin ly hôn là thế

    Kết quả sau 2 lần xét xử:

    #0000ff;">Lần 1. xử sơ thẩm

    #0000ff;">TAND huyện Thăng Bình xử sơ thẩm . Với những lời chất vấn tôi đã nêu ở trên là đúng sự thật, TAND huyện thăng bình ra quyết định xử  : Giao cho chị Nga nuôi dưỡng cháu gái lớn 9 tuổi .  Anh Thái nuôi cháu trai nhỏ 5 tuổi.

    #0000ff;">Lần 2, xử phúc thẩm

    #0000ff;">Chi Nga viết đơn kháng cáo lên TAND tỉnh Quãng Nam xin nuôi 2 cháu nhỏ

    #0000ff;">TAND tỉnh Quãng Nam xử phúc thẩm . Cũng lặp lại những lời chất vấn như trên  nhưng các thẩm phán TAND tỉnh QN đã bác bỏ và có những quyết định kỳ cục.

    #0000ff;">Hiện chi Nga đang ở nhờ nhà người khác nhưng thẩm phán T.A cho là có chổ ở ổn định, May dân dụng nay đây mai đó như chi Nga nhưng thẩm phán T.A cho là có công việc làm ổn định, riêng chị Nga có bệnh tiền sử là thần kinh ai cung biết, nhưng thẩm phán đã bỏ qua cho la chi Nga có đầy đủ điều kiện nuôi dạy 2 cháu tốt? ... còn anh Thái. nghề nghiệp buôn bán chim và cây cảnh có thu nhập khá (10trieu/thang) có nhà cửa ổn định nhưng 3 ông bà thẩm phán cho là anh Thái không có khả năng nuôi con ????..Nên xử giao cho chi Nga nuôi 2 cháu đến 18 tuổi

    Sau khi TAND tỉnh Quãng Nam tuyên án. Mọi người có mặt trong kháng phòng xét xử ai cũng ngở ngàn và bất phục nhưng không ai nói được lời nào.

    Sau đó 2 - 3 ngày tôi có lên gặp ông Huỳnh Danh ( giám đốc Thẩm ) để trao đổi mấy câu thắc mắc sau phiên x/x . đại loại như. Phiên toà hôm đó ông trực tiếp xét hỏi và ra quyết đinh, theo ông ông cảm thấy có công bằng không?. liệu toà xử giao cho chi Nga nuôi dưỡng 2 cháu liệu chị Nga có khả năng nuôi không?.

    Ông Huỳnh Danh không có câu trả lời mà chỉ nói qua loa. Cuối cùng ông nói: (anh về nói với anh Thai có kiện cáo gì viết đơn ra trung ương ma kiện) TAND tối cao cấp tỉnh mà x/xử như vậy có hợp lý, khách quan và đúng luật chưa???

    Trong thời điểm hiện nay nuôi dạy 2 cháu ăn học cho tôt không phải là chuyện đơn giản. Tại sao nghịch cảnh lại trớ treo đến như vậy. 1 đằng thì không có khả năng nuôi con trước mắt lại được nuôi 2 đứa. 1 đằng thì không những đủ sức mà còn gọi là thừa sức nuôi lại không được nuôi đứa nào. Toà an xử như vậy có phải đẩy 2 đứa trẻ vô tội xuống vực sậu của xả hội hay sao, trong khi 1 người mẹ như vậy làm cách gi để nuôi đươc 2 cháu tốt theo với nhu cầu sống hiện nay, trong khi khả năng không có.

    Đành rằng làm mẹ tất nhiên là phải yêu thương con cái rồi, ai mà không muốn nuôi con khi đó là chính giọt máu mình sinh ra nhưng lực bất tòng tâm như chi Nga . Cộng đồng thì phải bao che cho phái yếu , toà án thì phải ưu tiên cho phụ nữ cũng là một điều tốt. nhưng ưu tiên cái gì đây cho phải đạo, hay là ưu tiên cho phụ nữ một gánh nhọc nhằng để rồi làm khổ nhau,Tôi thiết nghỉ trong một xã hội công nghiệp hoá hiện đại hoá như hiện nay mà vẫn còn những lập luận trớ treo như vậy chứ.

    Tôi cũng đang phân vân liệu không biết mấy ông quan toà nay thích xử sao thì xử chứ không có trách nhiệm gì. Tại sao trong xã hội dân chủ lại còn sót lại mấy ông bà quan toà độc đoán như vậy. Nếu họ còn ngồi lên ghế thẩm phán thì họ sẻ còn tiếp tục làm khổ bao nhiêu đứa trẻ vô tội khác
        
    Bản thân tôi có tham dự phiên toà x/xử hôm đó tôi thấy rất là nghịch lí, tôi rất bức xúc nhưng chưa biết chia sẻ cùng ai để cứu vãng hai đứa trẻ vô tội và giúp anh T hoàn thành tâm nguyện. Tôi chỉ biết lang thang trên mạng internet viết lên những lời thành thật nầy, mong được quý vị trợ giúp cho tôi những câu hỏi dưới đây......

    #bf00bf;">1. TAND huyện Thăng Bình xử giao cho anh Thái nuôi một cháu, chi Nga nuôi một cháu là đúng hay sai ?

    #bf00bf;"> 2. TAND tỉnh Quãng Nam xử giao cho chị Nga nuôi hai cháu , anh Thái không được nuôi cháu nào là đúng lý, đúng tình và đúng luật việt nam chưa ?

    #bf00bf;"> 3. Nếu xét trên địa vị anh Thái có khả năng nuôi con tốt vậy anh Thái có được một trong hai cháu hay không ?

    #bf00bf;"> 4. Thẩm phán TAND cố tình xét xử sai lệch vụ án thì phải chịu trách nhiệm gì đối với người bị hại ?

     

     
    7318 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #71263   02/12/2010

    NgoThuyKhanh
    NgoThuyKhanh
    Top 100
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/02/2009
    Tổng số bài viết (645)
    Số điểm: 4553
    Cảm ơn: 158
    Được cảm ơn 241 lần


    #7030a0;">Bài gởi dự thi vòng 1

    Chào bạn tianangcuothu77

    Trong trường hợp này người cha vẫn còn có thể nộp đơn xin Giám đốc thẩm bản án phúc thẩm của TAND tỉnh. Nếu như cảm nhận của bạn không hề chủ quan, thì mình hy vọng đơn của người cha sẽ được xem xét giải quyết.

    Việc xử giao con cho ai nuôi trước tiên dựa trên thỏa thuận, khi hai bên không thỏa thuận thì tòa mới phân xử. Vậy ngoài cách trên, nếu hai bên sau khi ly hôn có thể thỏa thuận lại hoặc sức khỏe người mẹ có vấn đề  thì người cha có quyền nộp đơn xin thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    Thẩm phán cũng chỉ là người bình thường, ngoài những quy định lý trí buộc phải tuân theo, cũng có những khoảng trống mà người ta có thể để tình cảm chi phối.

    Trong vụ án trên, mình đoán ở cấp sơ thẩm, HĐXX huyện Thăng Bình  gồm có 1 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân. Ở cấp phúc thẩm, như bạn nêu, HĐXX gồm 3 thẩm phán.

    Có thể do sơ thẩm, hòa giải nhiều lần, gặp nhiều và hội thẩm thì dễ tính hơn nên người chồng còn có phiếu bầu cho quyền nuôi 1 đứa con. Còn ở phúc thẩm, người chồng chẳng có phiếu bầu nào cả, mà còn thêm phiếu "bất chợt".

    Trên đời không có gì cao quý hơn tình mẹ, không gì sánh với công cha. Con cái cần cả hai,nhưng nếu phải chọn lựa thì bạn chọn "tình" hay chọn "công"? Và cũng có thể là chuyện 2 đứa trẻ được sống chung hay phải xa nhau?

    Nếu giao hết 2 bé cho người cha là chuyện hiếm trong các vụ ly hôn, vì ít có người mẹ nào không xứng đáng để được giao quyền nuôi con, khi chỉ nhìn vào thu nhập, sức khỏe.

    Mình chưa trả lời câu hỏi cuối của bạn, có thể đó không phải là câu hỏi cần trả lời, nhưng mình mời Bạn và tất cả cùng đọc thêm bài viết về Đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán tại đây: http://tandbacninh.gov.vn/check.asp?module=chitiettintuc&id_tintuc=542

    Cập nhật bởi NgoThuyKhanh ngày 02/12/2010 04:09:52 AM

    Ôi Tổ Quốc ta yêu như máu thịt

    Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

    Ôi Tổ Quốc nếu cần, ta chết

    Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...

     
    Báo quản trị |  
  • #84176   21/02/2011

    tianangcuoithu77
    tianangcuoithu77

    Sơ sinh

    Đà Nẵng, Việt Nam
    Tham gia:30/11/2010
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 25
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Mình xin chân thành cảm ơn những lời góp ý của các bạn. Nhưng thật ra những điều trong luật hôn nhân gia đình có thể chưa phù hợp với thực tế cho mấy. Ví dụ như điều 92 :
    Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình . Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    - Nhưng trên thực tế anh Thái không thể thực hiện được quyền lợi nầy vì sau khi ly hôn tòa án đã giao cho chị Nga toàn quyền quyết định việc nuôi dưỡng 2 cháu. Vậy chị Nga đã dưa 2 cháu đi một nơi nào đó rất xa mà không báo cho anh Thái biết vì vậy anh Thái có muốn lo cho con mình cũng không được

    điều 92 trong luật có quy định

    Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
    Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
    Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.
    Như vậy anh Thái vẫn có quyền đề nghị TA thay đổi người trực tiếp nuôi con, nếu như chị Nga không đảm bảo được quyền lợi mọi mặt của con cái.

    -  Nói đến điều nầy cũng khó cho anh Thái vì anh Thái đã làm đơn nhiều lần mà cũng không được nôm na một nghịch lý cũng dể hiểu. các bạn đọc song bài việc có lẻ các bạn cũng đưa ra một vài câu hỏi, tại sao tòa án không giao cho mỗi người 1 cháu để nuôi cho công bằng. Ý chính của bài viết cũng đã nêu lên điều đó, ( tại sao ? ) vì cái gì mà tòa án đã cố tình xét xử thiên vị như vậy ??????  các thẩm phán đã nhận( ....... )của chị Nga , thì bây giờ làm sao dám nhận đơn xin thay đổi nuôi con của anh Thái được chứ. ai làm thế bao giờ

       Đến bây giờ mình cũng không còn cách nào để giúp anh Thái . xin hỏi chị ngothuykhanh trong luật hôn nhân gia đình còn điều nào để giúp cho anh Thái được nữa không

         xem và tìm hiểu thêm tại Blog http://vn.360plus.yahoo.com/thanh_van1240

    Cập nhật bởi tianangcuoithu77 ngày 21/02/2011 11:21:04 AM
     
    Báo quản trị |