Suy ngẫm về khả năng cải tạo của các "sát nhân"-Tử tù

Chủ đề   RSS   
  • #453833 18/05/2017

    giangmoom
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (345)
    Số điểm: 6481
    Cảm ơn: 212
    Được cảm ơn 136 lần


    Suy ngẫm về khả năng cải tạo của các "sát nhân"-Tử tù

    Các thành viên dân luật bạn nghĩ sao về câu nhận định của chủ tọa phiên tòa khi tuyên án “Nhận định bị cáo không còn khả năng cải tạo được và cần cách ly vĩnh viễn đối tượng này ra khỏi đời sống xã hội nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội được ổn định và tốt đẹp. Hội đồng xét xử đã quyết định tuyên phạt mức án cao nhất đối với bị cáo”
     
    Trước khi bàn luận mình xin nêu ra một vài “chiến sĩ” tiêu biểu với danh “không thể cải tạo được nữa”
    1. Nguyễn Đức Nghĩa _Giết người yêu cũ rồi chặt đầu, cắt tay, ném xác phi tang
    2. Lê Văn Luyện_Thảm sát  giết chết cả vợ chồng chủ tiệm vàng cùng con 18 tháng tuổi. Con gái lớn của họ 8 tuổi bị chém đứt tay. 
    3. Nguyễn Hữu Chính_ Đã dùng móc treo quần áo đánh nạn nhân liên tiếp, sau đó dùng dao đâm chém và dùng ghế gỗ đánh đến khi nạn nhân gục xuống.
    4. Tẩn Láo Lở _Giết 4 người dìm xác phi tang chị Tẩn Tà Mẩy cùng con gái lớn 2 tuổi, con gái nhỏ mới 20 ngày tuổi và cháu gái 6 tuổi bị sát hại. Các nạn nhân bị kẻ thủ ác dìm và bỏ xác dưới ao, suối.
    5. Nguyễn Hải Dương_ Đ1âm vào cổ, giật tay để đứt cổ, nhằm không để cho các nạn nhân có một cơ hội sống sót. Cùng đồng bọn tước đoạt mạng sống của 6 người, chiếm đoạt hơn 49 triệu đồng.
     
    Mình muốn kể một câu chuyện mà mình đọc được: 
    22-7-2014 Nguyễn Đức Nghĩa bị Hội đồng thi hành án tử hình TP Hà Nội thi hành bản án tử hình.  Những thủ tục cần thiết đối với bị án tử hình được thực hiện đúng theo quy định. Suốt quá trình ấy, Nguyễn Đức Nghĩa nói chuyện với mọi người xung quanh khá to, thậm chí có lúc còn… khẽ cười. “Sát thủ mặt lạnh” không sợ chết? Không hoàn toàn vậy! Anh ta ý thức được điều phải đến, nhưng vẫn không tránh được sự sợ hãi. Khi tiến hành kiểm tra các chỉ số sức khỏe của Nghĩa trước khi đưa vào phòng tiêm, màn hình monitor thể hiện mạch của anh ta vọt lên hơn 100 lần/ phút. 
     
    Có lẽ, một trong những nhân tố tác động đến sự thay đổi suy nghĩ của “sát thủ”, là bố của anh ta. Người bố tội nghiệp, bất hạnh ấy khi biết tâm lý “xin chết” của đứa con trai, đã viết bức thư gửi Nghĩa, như một lời sám hối cho kẻ đã gây ra tội ác khó dung. Thư có đoạn: “Nghĩa con! Nếu cuộc sống của con phải khép lại thì bố mẹ và người thân sẽ tha thứ cho con. Mong con thực sự sám hối. Bố mong con phạm tội đến đâu thì nhận đến đó và nhận đúng theo động cơ và kết quả hành động của mình. Nếu phải chết cũng phải chết một cách minh bạch. Bố vẫn muốn nhắc lại mong con thực sự thành tâm sám hối”. Bố Nghĩa mất vì tai nạn giao thông, gần nửa năm sau ngày đứa con trai gây án. Mẹ Nguyễn Đức Nghĩa rời Hải Phòng đi sống cùng con gái, một năm vài ba lần về nhà để thắp hương tổ tiên và thăm người thân. Ngôi nhà “sát thủ” từng sống gần như bỏ hoang, lạnh lẽo và im lìm. Ngày 23-7-2014, khi thân nhân Nguyễn Đức Nghĩa đến làm thủ tục nhận xác đứa con trai, hầu như không một tiếng khóc…Một câu chuyện buồn!  Điều mình muốn nói là liệu có thực sự đây là hành vi không thể cải tạo được nữa không. Đến phút cuối cùng khi nhận tra những hành vi của mình là sai trái và muốn được "cải tạo" thì đã không còn cơ hội để sửa sai! cái giá phải trả cho sự thức tỉnh là cả mạng sống! 
     
    Mượn phân tích của một thành viên: Hành vi nguy hiểm của cá nhân có thể cải tạo được bởi: Khi một cá nhân sinh ra, cá nhân đó chỉ có các hành vi bản năng tự nhiên không nguy hại. Chỉ khi cá nhân tham gia vào cộng đồng, cá nhân đó mới từng bước hình thành các hành vi có ý thức. Hành vi phạm tội của cá nhân cũng là một trong những hành vi có ý thức. Mà tất cả hành vi có ý thức đều có thể cải tạo được vì hành vì đó chỉ hình thành khi cá nhân tham gia vào một số mối quan hệ trong cộng đồng khi cá nhân sống. Do đó, bất cứ hành vi phạm tội nào của cá nhân cũng đều có thể cải tạo được. Chúng ta cần xem lại: “môi trường xã hội có tác động gì đến hành vi nguy hiểm của cá nhân hay không?”
     
    “Không có một thánh nhân nào là không có quá khú và không có một tội nhân nào là không có tương lai”! Khi nhận định việc một con người không còn cải tạo được nữa có đúng đắn! 
     
    Cập nhật bởi giangmoom ngày 18/05/2017 08:57:33 CH
     
    12936 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

3 Trang 123>
Thảo luận
  • #453851   19/05/2017

    Sensen93
    Sensen93
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (291)
    Số điểm: 3005
    Cảm ơn: 265
    Được cảm ơn 155 lần


    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

    Cập nhật bởi Sensen93 ngày 19/05/2017 04:50:37 SA

    Everything happens for a reason...

     
    Báo quản trị |  
  • #453855   19/05/2017

    giangmoom
    giangmoom
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (345)
    Số điểm: 6481
    Cảm ơn: 212
    Được cảm ơn 136 lần


    Sensen93 viết:

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

    Cám ơn chia sẻ của bạn. Một cái nhìn đúng! vậy có thể nói những hành động thể hiện sự "có thể cải tạo" được sau cùng vẫn không thể mang đến một cái kết khác. Khoan hãy nói đến việc họ có cơ hội và làm sao để hòa nhập với xã hội mình muốn trao đổi ở đây là việc thực sự những sát nhân máu lạnh này là người có bản tính tàn ác và không có cơ hội để cải tạo họ thành một "hoàn lương", hay chỉ bở một lần "lỡ" mà đánh mật toàn cơ hội! Tại sao hành động của Lê Văn Luyện lại "có thể cải tạo" chỉ đơn giản bởi độ tuổi "còn non trẻ" chăng? nên có cơ hội....

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn giangmoom vì bài viết hữu ích
    ntqn1993 (19/05/2017) Sensen93 (19/05/2017)
  • #453866   19/05/2017

    quangkhanh2t
    quangkhanh2t

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/03/2016
    Tổng số bài viết (38)
    Số điểm: 415
    Cảm ơn: 60
    Được cảm ơn 20 lần


    Sensen93 viết:

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

    Phan Quang Khánh

    Công Ty Luật TNHH Tinh Tế - luattinhte.vn

    ---quangkhanh2t@gmail.com---

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn quangkhanh2t vì bài viết hữu ích
    ntqn1993 (19/05/2017) Sensen93 (19/05/2017)
  • #453873   19/05/2017

    giangmoom
    giangmoom
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (345)
    Số điểm: 6481
    Cảm ơn: 212
    Được cảm ơn 136 lần


    quangkhanh2t viết:

     

    Sensen93 viết:

     

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

     

     

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

    Bạn có nhận định khá hay! vậy không biết bạn có ý tưởng nào cho việc cải tạo các tử tù này không? Bạn cho mình biết một bài ý kiến quan điềm của bạn về việc cải tạo này được chứ?

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn giangmoom vì bài viết hữu ích
    hongphuong1993 (19/05/2017)
  • #453886   19/05/2017

    quangkhanh2t
    quangkhanh2t

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/03/2016
    Tổng số bài viết (38)
    Số điểm: 415
    Cảm ơn: 60
    Được cảm ơn 20 lần


    giangmoom viết:

     

    quangkhanh2t viết:

     

     

    Sensen93 viết:

     

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

     

     

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

     

     

    Bạn có nhận định khá hay! vậy không biết bạn có ý tưởng nào cho việc cải tạo các tử tù này không? Bạn cho mình biết một bài ý kiến quan điềm của bạn về việc cải tạo này được chứ?

    Về vấn đề nhân quyền thì mình không dám ý kiến, vì mình chưa nghiên cứu đến.

    Về cơ bản đó làm giác khi thấy/nghe người khác bị tử hình. Đôi khi nó có thực sự răn đe không, nó có phải là sự trừng phạt không hay chỉ là cách đe dọa bất lực.

    Mình chỉ nghĩ rằng ai sinh ra họ đều có quyền được sống, được tồn tại 1 cách công bằng như những người khác, không có bất cứ một ai có quyền được tước đi mạng sống của bất cứ ai.
    Nếu có một người phạm tội và vi phạm điều đó, họ không còn xứng đáng được ở trong cộng đồng đó nữa. Cách ly họ ra khỏi xã hội bằng cách cải tạo trong trai giam là được rồi.

    Luật cũng do con người làm ra để quản lý xã hội.

    Vậy nên Luật cũng không có quyền tước bỏ mạng sống người khác.

    Hay kể cả người thực thi cũng vậy

    Phan Quang Khánh

    Công Ty Luật TNHH Tinh Tế - luattinhte.vn

    ---quangkhanh2t@gmail.com---

     
    Báo quản trị |  
  • #453906   19/05/2017

    Dong_Bich
    Dong_Bich
    Top 150
    Male
    Lớp 11

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:04/02/2017
    Tổng số bài viết (534)
    Số điểm: 15714
    Cảm ơn: 125
    Được cảm ơn 466 lần


    quangkhanh2t viết:

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

    Hình phạt tử hình là hình phạt cho đến nay vẫn được xem là tinh hoa của hình luật của nhân loại. Phàm ở đời làm người ai cũng sợ chết, và cái nỗi sợ hãi đó chính là rào cản, là mối răn đe cho những hành động tội phạm nguy hiểm cho xã hội. Phán quyết tử hình là phán quyết của cả xã hội, của cả một nền tư pháp dành cho một tên tội phạm nguy hiểm nào đó. Chứ không phải là do ông Kiểm sát viên hay là ông Chánh án, bạn hiểu vấn đề không?

    Bạn nói đúng, ai mà chẳng là người. Nhưng làm con người có ra con người hay không, anh A sống làm người tốt, anh B đi giết người, cả hai đều là người đó nhưng cách xã hội đối đãi với hai người chắc chắn phải khác nhau. Bạn định đòi hỏi điều gì cho kẻ giết người?

    Đây là chữ ký

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn Dong_Bich vì bài viết hữu ích
    vytran92 (22/05/2017) Sensen93 (19/05/2017)
  • #453908   19/05/2017

    Dong_Bich
    Dong_Bich
    Top 150
    Male
    Lớp 11

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:04/02/2017
    Tổng số bài viết (534)
    Số điểm: 15714
    Cảm ơn: 125
    Được cảm ơn 466 lần


    quangkhanh2t viết:

     

    Sensen93 viết:

     

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

     

     

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

    Hình phạt tử hình là hình phạt cho đến nay vẫn được xem là tinh hoa của hình luật của nhân loại. Phàm ở đời làm người ai cũng sợ chết, và cái nỗi sợ hãi đó chính là rào cản, là mối răn đe cho những hành động tội phạm nguy hiểm cho xã hội. Phán quyết tử hình là phán quyết của cả xã hội, của cả một nền tư pháp dành cho một tên tội phạm nguy hiểm nào đó. Chứ không phải là do ông Kiểm sát viên hay là ông Chánh án, bạn hiểu vấn đề không?

    Bạn nói đúng, ai mà chẳng là người. Nhưng làm con người có ra con người hay không, anh A sống làm người tốt, anh B đi giết người, cả hai đều là người đó nhưng cách xã hội đối đãi với hai người chắc chắn phải khác nhau. Bạn định đòi hỏi điều gì cho kẻ giết người đây?

    Đây là chữ ký

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Dong_Bich vì bài viết hữu ích
    hongphuong1993 (20/05/2017)
  • #453929   19/05/2017

    Sensen93
    Sensen93
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (291)
    Số điểm: 3005
    Cảm ơn: 265
    Được cảm ơn 155 lần


    quangkhanh2t viết:

     

    Sensen93 viết:

     

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

     

     

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

    Đúng là nếu chỉ xét trên khía cạnh con người cùng tồn tại với nhau, thì đâu ai có quyền được tước đoạt mạng sống của người khác. Vậy mà có những người nỡ ra tay ko chút nhân tính với cả gia đình nhà người ta. Tại sao vậy? Rồi sau đó khi họ bị trừng phạt, xã hội lại phải tranh cãi với nhau để làm gì? Dành quyền được sống cho họ sao? Bàn về triết lý nhân sinh nêu cao tinh thần nhân đạo để tha thứ cho tội ác của họ hay chăng? 

    Có hành vi gây tội ác, thì ắt phải có trái đắng cho họ nếm. Có kẻ làm đảo lộn trật tự xã hội, ắt phải có người lập lại công bằng cho cộng đồng. Mình nghĩ nhiêu đó thôi là đủ để chứng minh những phán quyết kia dành cho họ là hoàn toàn xứng đáng. 

    Everything happens for a reason...

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn Sensen93 vì bài viết hữu ích
    hongphuong1993 (20/05/2017) thuongkp2708 (20/05/2017) nguyenthitragiang2009@gmail.com (26/05/2017)
  • #454026   21/05/2017

    quangkhanh2t
    quangkhanh2t

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/03/2016
    Tổng số bài viết (38)
    Số điểm: 415
    Cảm ơn: 60
    Được cảm ơn 20 lần


    Sensen93 viết:

     

    quangkhanh2t viết:

     

     

    Sensen93 viết:

     

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

     

     

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

     

     

    Đúng là nếu chỉ xét trên khía cạnh con người cùng tồn tại với nhau, thì đâu ai có quyền được tước đoạt mạng sống của người khác. Vậy mà có những người nỡ ra tay ko chút nhân tính với cả gia đình nhà người ta. Tại sao vậy? Rồi sau đó khi họ bị trừng phạt, xã hội lại phải tranh cãi với nhau để làm gì? Dành quyền được sống cho họ sao? Bàn về triết lý nhân sinh nêu cao tinh thần nhân đạo để tha thứ cho tội ác của họ hay chăng? 

    Có hành vi gây tội ác, thì ắt phải có trái đắng cho họ nếm. Có kẻ làm đảo lộn trật tự xã hội, ắt phải có người lập lại công bằng cho cộng đồng. Mình nghĩ nhiêu đó thôi là đủ để chứng minh những phán quyết kia dành cho họ là hoàn toàn xứng đáng. 

    mình không nói về việc họ có đáng sống hay đáng chết.

    cái mà mình đánh giá là ai là người có quyền giết người đó.

    xã hội lấy cái quyền gì để xử tử một người.

    ở phía trên còn có bạn nói tử hình là tinh hoa của nhân loại. Mình thấy bây giờ chả ai coi nó là tinh hoa cả. Nhiều nước đã bỏ án tử hình rồi, chỉ còn những quốc gia độc tài và không ổn định mới áp dụng biện pháp tử hình như một cách giải quyết bất lực.

    Phan Quang Khánh

    Công Ty Luật TNHH Tinh Tế - luattinhte.vn

    ---quangkhanh2t@gmail.com---

     
    Báo quản trị |  
  • #454145   21/05/2017

    Sensen93 viết:

     

    quangkhanh2t viết:

     

     

    Sensen93 viết:

     

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

     

     

    Ai là người có quyền tử hình người khác đây?
    Tại sao họ sinh ra đều là con người đều là mạng sống, nhưng có những người lại được xã hội cho cái quyền tước đoạt mạng sống của người khác mà không bị phán xử gì.

    Ai mà chẳng là người!

     

     

    Đúng là nếu chỉ xét trên khía cạnh con người cùng tồn tại với nhau, thì đâu ai có quyền được tước đoạt mạng sống của người khác. Vậy mà có những người nỡ ra tay ko chút nhân tính với cả gia đình nhà người ta. Tại sao vậy? Rồi sau đó khi họ bị trừng phạt, xã hội lại phải tranh cãi với nhau để làm gì? Dành quyền được sống cho họ sao? Bàn về triết lý nhân sinh nêu cao tinh thần nhân đạo để tha thứ cho tội ác của họ hay chăng? 

    Có hành vi gây tội ác, thì ắt phải có trái đắng cho họ nếm. Có kẻ làm đảo lộn trật tự xã hội, ắt phải có người lập lại công bằng cho cộng đồng. Mình nghĩ nhiêu đó thôi là đủ để chứng minh những phán quyết kia dành cho họ là hoàn toàn xứng đáng. 

    Mình đồng quan điểm với bạn sensen93.Bởi nếu có xét trên tinh thần nhân đạo đi chăng nữa thì với những tội phạm được thực hiện một cách man rợ như những trường hợp trên, có cho người phạm tội cơ hội sống, họ cũng chẳng có khả năng và điều kiện mà làm lại cuộc đời. 

     
    Báo quản trị |  
  • #453887   19/05/2017

    hongphuong1993
    hongphuong1993
    Top 500
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:05/06/2016
    Tổng số bài viết (225)
    Số điểm: 3270
    Cảm ơn: 252
    Được cảm ơn 107 lần


    Sensen93 viết:

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

    Cách phân tích của Sensen thật sự rất hay là ý nghĩa. Việc người ta đưa ra phán quyết là kết thúc một cuộc sống, một sinh mệnh của ai đó có thể nguyên do là người phán quyết không đủ mạnh mẽ để trao những người đó quay về cộng đồng để bắt đầu cuộc sống mà trong chính bản thân họ cũng khó quên được hành vi phạm tội của mình gây ra, và cũng khó xac định được cộng đồng xã hội có thể tha thứ và cho họ một cơ hội để cùng hòa nhập hay không. Bởi chỉ đơn cử những người có tiền án, tiền sự sau khi chấp hành xong hình phạt thì xã hội đã bắt đầu xa lánh, e dè và nhìn họ bằng cặp mắt khác. Nhiều người nhận xét nói là sao không cho họ một cơ hội mà không ngờ rằng chính chúng ta, những ánh mắt kiêng dè, e sợ, không muốn tiếp xúc vô tình đã gây ra tâm lý và ám ảnh họ.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hongphuong1993 vì bài viết hữu ích
    Sensen93 (19/05/2017)
  • #454716   26/05/2017

    lamthanhtruc
    lamthanhtruc
    Top 500
    Female


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (278)
    Số điểm: 2015
    Cảm ơn: 42
    Được cảm ơn 64 lần


    Sensen93 viết:

    Cái kết tử hình dành cho những sát nhân có tiếng tăm lẫy lừng trên thực ra không quá bất ngờ đối với cả người đưa ra phán quyết và chúng ta, những người đứng ngoài nhìn vào vụ việc. Bởi chỉ cần nhìn vào hành vi dã man, tàn bạo, mất hết tính người khi họ tước đi mạng sống của người khác chúng ta cũng tự hiểu rằng họ đang tước đi mạng sống của chính mình để trả giá cho những tội ác mà họ gây ra. Và dù có xét đến bất kỳ một nguyên do nào biện minh cho những hành động man rợ ấy thì nó cũng không đủ lớn để cho họ cơ hội sống mà cải tạo cho cộng đồng, xã hội thấy.

    Trên phương diện thực tế, thử suy nghĩ nếu cái kết của họ không phải là tử hình, cứ cho là căn cứ vào tính nhân đạo trong quy định pháp luật thì người ra phán quyết cũng chẳng đủ mạnh mẽ mà trao cho họ cơ hội để trở về với cộng đồng khi mà chẳng bao giờ người ta quên được hành vi phạm tội của họ trong quá khứ, chắc trừ người thân của tử tù ra, còn nữa xã hội này đâu ai dám lại gần một tên sát nhân dù nhiều người trong chúng ta cũng suy nghĩ theo hướng nên dựa trên tinh thần nhân đạo để đối xử với người khác. Mà khi không được cộng đồng chấp nhận thì quyết tâm hoàn lương của họ có lớn tới cỡ nào liệu có đủ sức để họ vượt qua dư luận, sự xa lánh của cộng đồng để mà chứng minh khả năng "có thể cải tạo được" của mình.

    Tuy nhận định thẳng thừng "bị cáo không còn khả năng cải tạo được" thì có hơi đột ngột vì xét cho cùng chẳng có thước đo nào hay giới hạn nào để đo được khả năng cải tạo một người đến đâu, nhưng cá nhân mình vẫn ủng hộ những phán quyết trên. Có khi việc phán cho họ 1 cái kết nghe thì đau đớn nhưng lại là sự giải thoát cho họ và có chăng thì sẽ tác động được đến khả năng cải tạo của những người thực hiện tội phạm khác. 

     

     

    Mình đồng ý với cách nhìn nhận của bạn. Những tử tù bị kết luật "không thể cải tạo được" thì có vẻ đó là một phán quyết hơi đường đột. Bởi lẻ những tử tù đó chưa có cơ hội cải tạo mà đã bị phán "không còn khả năng cải tạo". Tuy nhiên trên thực tế thì các tử tù khó mà có thể hòa nhập vào xã hội và việc cải tạo của họ cũng không thể thực hiện được. Xã hội không đủ vị tha để tạo điều kiện cho họ cải tạo. Nếu có một môi trường cho họ cải tạo thì việc cải tạo các tử tù vẫn có thể thực hiện được.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn lamthanhtruc vì bài viết hữu ích
    nguyenthitragiang2009@gmail.com (26/05/2017)
  • #453883   19/05/2017

    Theo như bạn có đề cập: tất cả hành vi có ý thức đều có thể cải tạo được vì hành vì đó chỉ hình thành khi cá nhân tham gia vào một số mối quan hệ trong cộng đồng khi cá nhân sống. Do đó, bất cứ hành vi phạm tội nào của cá nhân cũng đều có thể cải tạo được. Chúng ta cần xem lại: “môi trường xã hội có tác động gì đến hành vi nguy hiểm của cá nhân hay không?"

    Thiết nghĩ, môi trường quả là có sự tác động tới hành vi và ý thức của con người, tuy nhiên sự tác động đó là tốt hay xấu thì vẫn xuất phát từ tâm tính và việc nhận thức của mỗi người phạm tội, họ có muốn cải tạo lại bản thân, muốn sống cuộc sống lương thiện trở lại hay không? Có câu: "Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn", nếu những người phạm tội đó muốn cải tạo bản thân thì dù môi trường có tác động không tốt thì họ vẫn sẽ cố gắng vươn lên, còn những người phạm tội mặc dù có nhận thức nhưng không muốn hòan thiện bản thân thì dù môi trường có tốt đến đâu cũng vậy thôi. Cho nên mình thấy không phải tất cả hành vi có ý thức nào cũng có thể cải tạo được, và bất cứ hành vi vi phạm nào cũng cải tạo được như bạn đã đề cập. Đây là góp ý nhỏ của mình.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn KieuNga1109 vì bài viết hữu ích
    quangkhanh2t (19/05/2017) thuongkp2708 (19/05/2017)
  • #453890   19/05/2017

    GHLAW
    GHLAW
    Top 500
    Male
    Lớp 3

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/11/2016
    Tổng số bài viết (351)
    Số điểm: 4787
    Cảm ơn: 425
    Được cảm ơn 214 lần


    Theo tôi nghĩ khả năng cải tạo của các "sát nhân"-Tử tù sẽ có, nhưng khả năng này sẽ rất nhỏ, đòi hỏi ý chí của những sát nhân này phải cực lớn khi đối mặt với những tội lỗi đã gây ra, sự lên án xã hội, v.v. và bản án dài đằng đẵng trong môi trường giam giữ liệu họ có thay đổi suy nghĩ được hay không! quả thực là rất khó! 

    Cập nhật bởi GHLAW ngày 19/05/2017 02:32:29 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #453905   19/05/2017

    minhlong3110
    minhlong3110
    Top 500
    Male
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/03/2014
    Tổng số bài viết (249)
    Số điểm: 4125
    Cảm ơn: 84
    Được cảm ơn 158 lần



    Trong bài bạn có dẫn chứng cụm từ "Sát thủ mặt lạnh" để miêu tả hành động của Nguyễn Đức Nghĩa như vậy theo mình nó không được chính xác. Vì "Sát thủ" được hiểu là những người được thuê để đi giết người khác theo sự thuê mướn của bên đi thuê và đa phần các sát thủ đều được huấn luyện chuyên nghiệp. Như vậy hành vi giết người bạn gái của Nguyễn Đức Nghĩa chỉ có thể gọi là sát nhân, đó là vấn đề thứ nhất

    Vấn đề thứ hai mình muốn chia sẽ là trong 5 sát nhân bạn nêu ra chỉ có Lê Văn Luyện là không bị kết án tử hình do khi thực hiện hành vi chưa đủ 18 tuổi vậy sau 18 năm tù thì liệu Lê Văn Luyện có thể cải tạo để hòa nhập lại với cuộc sống, đây là một vấn đề đáng suy ngẫm của các nhà làm Luật Hình sự, nếu là hành vi giết nhiều người khi chưa đủ 18 tuổi cảm thấy nguy hại cho xã hội thì vẫn áp dụng hình phạt tử hình.

    Trên đây là suy nghĩ của mình

    Người đang làm, trời đang nhìn, pháp luật đang điều chỉnh

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn minhlong3110 vì bài viết hữu ích
    vytran92 (22/05/2017) giangmoom (19/05/2017)
  • #453966   20/05/2017

    giangmoom
    giangmoom
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (345)
    Số điểm: 6481
    Cảm ơn: 212
    Được cảm ơn 136 lần


    minhlong3110 viết:


    Trong bài bạn có dẫn chứng cụm từ "Sát thủ mặt lạnh" để miêu tả hành động của Nguyễn Đức Nghĩa như vậy theo mình nó không được chính xác. Vì "Sát thủ" được hiểu là những người được thuê để đi giết người khác theo sự thuê mướn của bên đi thuê và đa phần các sát thủ đều được huấn luyện chuyên nghiệp. Như vậy hành vi giết người bạn gái của Nguyễn Đức Nghĩa chỉ có thể gọi là sát nhân, đó là vấn đề thứ nhất

    Vấn đề thứ hai mình muốn chia sẽ là trong 5 sát nhân bạn nêu ra chỉ có Lê Văn Luyện là không bị kết án tử hình do khi thực hiện hành vi chưa đủ 18 tuổi vậy sau 18 năm tù thì liệu Lê Văn Luyện có thể cải tạo để hòa nhập lại với cuộc sống, đây là một vấn đề đáng suy ngẫm của các nhà làm Luật Hình sự, nếu là hành vi giết nhiều người khi chưa đủ 18 tuổi cảm thấy nguy hại cho xã hội thì vẫn áp dụng hình phạt tử hình.

    Trên đây là suy nghĩ của mình

    Mình cám ơn chia sẻ của bạn! điều mình muốn nói ở đây chính là vấn đề thứ 2 bạn nêu ra đó! trong trường hợp này tại sao chỉ hơn nhau có 3-5 tuổi mà một người chết không thể cải tạo-một người dù có dã man tới máy thì do tuổi chưa đủ 18 thì thấy có khả năng cải tạo! trong khi cả hai đều nhận thức được hành vi của mình là dã man, trong trường hợp không thể mang tuổi tác ra đo lường độ cải tạo! theo mình nghĩ là như thế! cho người này cơ hội! tại sao không trao cơ hội cho người khác cơ hội?

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn giangmoom vì bài viết hữu ích
    minhlong3110 (31/05/2017)
  • #453914   19/05/2017

    Mình thì không đồng tình với quan điểm của các bạn ở trên mấy, cuộc sống có vay ắt có trả, với những tội phạm mà sẵn sàng giết người thân của mình, hay tước đoạt cả 6,7 người trong gia đình người khác chỉ vì mâu thuẫn tình cảm. Cướp bóc rồi giết một cách man rợ như thế theo mình có tử hình 10 lần những tên này cũng không đáng với những người đã chết chứ đừng nói là cải tạo được. Còn những tội phạm ít nghiêm trọng như trộm cắp... này kia sau khi chấp hành án thì được ra ngoài xã hội làm lại cuộc đời nhưng gần như 80% họ cũng tái phạm. Vậy nếu như cho những người đáng lẽ bị tử hình ra ngoài xã hội phải chăng là đang đe dọa đến quyền được sống của những người khác. Ai dám chắc những tên này khi ra khỏi tù không giết người, gây thương tích lại như trước.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn thuongkp2708 vì bài viết hữu ích
    hongphuong1993 (20/05/2017) giangmoom (20/05/2017)
  • #453965   20/05/2017

    giangmoom
    giangmoom
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (345)
    Số điểm: 6481
    Cảm ơn: 212
    Được cảm ơn 136 lần


    Mình cám ơn chia sẻ của bạn! điều mình muốn nói ở đây chính là vấn đề thứ 2 bạn nêu ra đó! trong trường hợp này tại sao chỉ hơn nhau có 3-5 tuổi mà một người chết không thể cải tạo-một người dù có dã man tới máy thì do tuổi chưa đủ 18 thì thấy có khả năng cải tạo! trong khi cả hai đều nhận thức được hành vi của mình là dã man, trong trường hợp không thể mang tuổi tác ra đo lường độ cải tạo! theo mình nghĩ là như thế! cho người này cơ hội! tại sao không trao cơ hội cho người khác cơ hội?

     
    Báo quản trị |  
  • #453967   20/05/2017

    giangmoom
    giangmoom
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (345)
    Số điểm: 6481
    Cảm ơn: 212
    Được cảm ơn 136 lần


    Đây là một trong những lý do khiến các nhà làm luật đau đầu khi không giám trao cơ hội cải tạo cho những người tử tù này! khó nhưng cũng không phải là không thể! bất cứ một cái gì cũng sẽ phải có tiến trình cà có khởi đầu! như nhìn nhận người đồng tính: từ không bao giờ có trong suy nghĩ-hình thành nhưng chưa bộc phát-bộc phát rồi nhưng chỉ nhen nhóm và bị cấm ngặt-bùng nổ không cấm và cũng không đồng ý- nhưng cuối cùng đang trong thời kỳ đu đến sự cho phép....

     
    Báo quản trị |  
  • #453968   20/05/2017

    quytan2311
    quytan2311
    Top 150
    Male
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/04/2016
    Tổng số bài viết (513)
    Số điểm: 4889
    Cảm ơn: 125
    Được cảm ơn 157 lần


    Pháp luật cũng đã lường trước hết hành vi của người phạm tội để đưa ra hình phạt tử hình, việc có quy định hình phạt này cũng có từ những nguyên do của nó. Nếu như nói đến "cải tạo" thì những hình phạt khác đã là cơ chế cải tạo tốt nhất đối với người phạm tội. Hình phạt tử hình thì không thể nào đối tương có thể "cải tạo" được nữa.

    Hãy hình dung những gì mà các tử tù đã làm? liệu nếu được cải tạo thì họ làm được gì, không thể phủ nhận hết hoàn toàn những cái gì cũng có cái chiếm phần lớn và ở đây thì đa phần không thể cải tạo "tử tù"

     
    Báo quản trị |