Tư Vấn Của Luật Sư: LS Nguyễn Lượng - lsnguyenluong

6 Trang «<3456>
  • Xem thêm     

    04/03/2015, 09:10:00 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Trong giấy ủy quyền cần nêu rõ nội dung ủy quyền, trách nhiệm các bên, thời hạn ủy quyền, giám đốc ký tên, đóng dấu và không cần công chứng.

  • Xem thêm     

    03/03/2015, 11:32:10 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Nếu cửa hàng em đăng ký theo hình thức kinh doanh hộ gia đình thì phải làm thủ tục chấm dứt hộ kinh doanh cũ, sau đó thành lập hộ kinh doanh mới vì hiện nay chưa có thủ tục thực hiện trực tiếp thay đổi chủ cũ sang chủ mới đối với loại hình hộ kinh doanh cá thể.

  • Xem thêm     

    27/02/2015, 08:28:40 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Một trong những hạn chế của loại hình hộ kinh doanh là không có thủ tục hành chính thực hiện trực tiếp việc thay đổi chủ sở hữu của hộ kinh doanh từ chủ cũ sang chủ mới (theo Luật doanh nghiệp 2005 cũng không có thủ tục hành chính thực hiện chuyển đổi từ hộ kinh doanh thành công ty TNHH để sáp nhập vào công ty TNHH của bạn). Do đó, để hộ kia sang nhượng quán cà phê cho bạn thì họ cần làm thủ tục chấm dứt hộ kinh doanh, sau đó bạn thực hiện việc thành lập mới hộ kinh doanh hoặc thành lập chi nhánh hoặc địa điểm kinh doanh của Công ty bạn.

    Do hộ kinh doanh trên chấm dứt hoạt động nên những giấy tờ về an toàn thực phẩm cũng không còn giá trị sử dụng.

     

  • Xem thêm     

    24/02/2015, 02:33:13 CH | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Nếu 2 phòng đó chung 01 địa chỉ và đều do bạn quản lý thì 2 phòng đó là 01 quán net như bạn đã đăng ký kinh doanh.

  • Xem thêm     

    24/02/2015, 02:28:44 CH | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Nếu đúng như bạn trình bày việc Công ty đó mời bạn góp vốn giống với việc góp vốn để thực hiện 01 dự án / công trình cụ thể, chứ không phải là góp vốn vào Công ty.

    Nếu là góp vốn để thực hiện dự án thì "trích lại 6,5 chi phí chung của tổng giá trị hợp đồng để làm quỹ công ty ( quỹ này chỉ có kế toán kiểm soát để chi 30% lương cho kỹ thuật, khối văn phòng, giám đốc; còn lại 1% trích quỹ khen thưởng; 1,5% trích quỹ rủi ro;  và hóa đơn chúng từ)" và "đến khi hoàn thiện xong công trình thì e chỉ được hưởng % theo giá trị lợi nhuận cuối cùng, nhưng không được hưởng % giá trị còn lại của 6,5% chi phí trung" như bạn nêu cũng có thể là hợp lý (con số 6,5% hay bao nhiêu thì bạn phải cân nhắc xem như thế là cao hay chấp nhận được)

    Nhưng "trong chi phí thi công thì phải chịu thêm 70% chi phí lương cho kỹ thuật, giám đốc và kế toán" có vẻ không hợp lý vì như bạn đã nêu: "trích lại 6,5 chi phí chung của tổng giá trị hợp đồng để làm quỹ công ty ( quỹ này chỉ có kế toán kiểm soát để chi 30% lương cho kỹ thuật, khối văn phòng, giám đốc" rồi. Bạn cần hỏi rõ lại điểm này.

    Còn quỹ rủi ro, đúng hơn là quỹ dự phòng rủi ro được quy định trong Điều lệ một số Công ty nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh hoặc những tổn thất gặp phải trong quá trình đầu tư...

  • Xem thêm     

    03/02/2015, 08:30:21 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Vấn đề bạn hỏi hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng nếu trong hợp đồng thuê địa điểm X của Chi nhánh 1 Công ty A có điều khoản được cho thuê lại và do không sử dụng hết nên cho thuê lại để giảm chi phí chứ không phải để sinh lợi (sinh lợi hay không thì xem giá thuê và giá cho thuê lại) thì không phải là kinh doanh vì "kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi" theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp nên không phải đăng ký thêm ngành nghề. . Nhưng khi xuất hóa đơn lại không được cơ quan thuế chấp nhận.

    Vì vậy, nếu muốn cho thuê lại thì tốt nhất là đăng ký thêm ngành nghề để việc kinh doanh cũng như xuất hóa đơn được thuận lợi.

  • Xem thêm     

    30/01/2015, 04:16:01 CH | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Theo tôi được biết nếu bạn mua xe ô tô trả góp thì bạn sẽ không được giữ bản chính giấy đăng ký xe cho đến khi bạn trả hết tiền. Do vậy, nếu mua xe đứng tên cá nhân thì bạn cũng không chuyển ngay sang xe công ty theo hình thức góp vốn bằng tài sản vào công ty được, trừ trường hợp bạn đã trả xong tiền xe và có giấy đăng ký xe bản chính.

     

  • Xem thêm     

    30/01/2015, 10:23:16 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Bạn yêu cầu ông ấy thay đổi người đại diện theo pháp luật ngay, nếu ông ấy không làm ngay thì bạn làm đơn gửi thẳng đến Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư tỉnh để thông báo toàn bộ nội dung sự việc và yêu cầu thu hồi lại giấy ĐKKD đã cấp.

  • Xem thêm     

    28/01/2015, 02:05:41 CH | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Để thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì cần tổ chức một cuộc họp Đại hội đồng cổ đông và lập biên bản cuộc họp đó. Trong biên bản đó sẽ có chữ ký của tất cả các cổ đông tham gia cuộc họp.

    Sau đó, chủ tịch HĐQT sẽ ban hành quyết định về việc thay đổi nội dung ĐKKD căn cứ vào Biên bản trên và ra thông báo gửi phòng ĐKKD.

  • Xem thêm     

    28/01/2015, 11:13:48 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Không có quy định nào bắt buộc góp vốn bằng tiền mặt phải thông qua ngân hàng, nhất là với Công ty bạn đã được thành lập từ ngày 12/1/2014.

    Thay đổi ĐKKD là quyền của các doanh nghiệp, thay đổi bao nhiêu lần cũng được.

    Để tra cứu thông tin các doanh nghiệp, bạn có thể theo đường link sau:

    http://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/

  • Xem thêm     

    28/01/2015, 10:58:59 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Nếu mảnh đất 3000m2 đó đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có quyết định giao đất hợp pháp thì Công ty bạn có quyền góp vốn bằng quyền sử dụng đất đó theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 dưới hình thức góp vốn để thành lập pháp nhân mới hoặc liên doanh liên kết để thực hiện dự án tùy theo sự hợp tác của công ty bạn.

    Về thủ tục góp vốn bằng quyền sử dụng đất thì các bên phải ký hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng, sau đó đăng ký thay đổi với Văn phòng đăng ký đất đai.

    Còn việc ghi nhận giá trị quyền sử dụng đất do các bên tự định giá, thỏa thuận. Nếu không tự định giá được thì có thể thuê bên thứ 3 định giá.

  • Xem thêm     

    27/01/2015, 04:17:23 CH | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Nếu cha vợ bạn là người Mỹ thì ông ấy có thể liên lạc với những người thân của mình còn sống ở Mỹ như bố mẹ, anh em, họ hàng...để được giúp đỡ về tinh thần cũng như vật chất.

  • Xem thêm     

    27/01/2015, 10:11:47 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Các bạn không có giấy tờ phân chia quyền lợi, nghĩa vụ của chuyện hùn hạp thì không có cơ sở gì để bạn không trả lại tiền đã góp của họ. Hơn nữa, tỷ lệ góp của bạn ấy nhỏ hơn bạn nhiều mà lại chưa góp đủ thì có lẽ bạn nên trả lại cho bạn ấy, vừa hợp lý vừa giữ được tình bạn, vừa để đầu óc tỉnh táo mà kinh doanh quán cho hiệu quả, có lãi.

  • Xem thêm     

    26/01/2015, 03:47:51 CH | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Qua việc bạn trình bày thì thành viên góp vốn thêm đó không phải là cổ đông sáng lập của Công ty nên không bị hạn chế chuyển nhượng cổ phần tuân theo quy định tại khoản 5 Điều 84 Luật doanh nghiệp 2005. Còn để khẳng định chính xác thì phải nghiên cứu hồ sơ đầy đủ.

    Để trở thành thành viên HĐQT thì theo quy định tại điêm b khoản 1 Điều 110 Luật doanh nghiệp, cá nhân đó phải  "   Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông hoặc người khác có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty " .

     

  • Xem thêm     

    15/01/2015, 11:54:08 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Cách thứ nhất hơi mất thời gian là nhờ từng ngân hàng ở Việt Nam để tra cứu giúp họ tên, ngày tháng năm sinh....của chú bạn xem ngân hàng nào có tài khoản của chú ấy.

    Cách thứ hai là tìm xem trong các hợp đồng mà chú ấy đã từng ký kết xem có thể hiện tài khoản của chú ấy không.

  • Xem thêm     

    14/01/2015, 11:02:04 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Xem các quyết định thành lập của những BLQLDA đó thì sẽ rõ

  • Xem thêm     

    12/01/2015, 09:37:31 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Tùy theo từng loại hình mà BQLDA có tư cách pháp nhân hay không, cụ thể bạn có thể tham khảo vấn đề này theo quy định tại Điều 11 Thông tư 03/2009/TT-BXD  về Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án quy định tại Điều 33 và Điều 34 của Nghị định 12/CP:

    "1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án là hình thức chủ đầu tư sử dụng bộ máy của cơ quan, đơn vị mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án hoặc giao cho Ban quản lý dự án do mình thành lập ra để tổ chức quản lý thực hiện dự án cụ thể như sau:

    a) Mô hình 1: Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án. Mô hình này được áp dụng đối với dự án quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng, khi bộ máy của chủ đầu tư kiêm nhiệm được việc quản lý thực hiện dự án.

    b) Mô hình 2: Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án để giúp mình trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án, cụ thể như sau:

    - Chủ đầu tư giao cho Ban quản lý dự án hiện có để quản lý thêm dự án mới.

    - Trường hợp Ban quản lý dự án hiện có không đủ điều kiện để quản lý thêm dự án mới thì Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án mới để quản lý thực hiện dự án.

    2. Trường hợp áp dụng mô hình 1 thì chủ đầu tư sử dụng pháp nhân của mình để trực tiếp quản lý thực hiện dự án. Chủ đầu tư phải có quyết định cử người tham gia quản lý dự án và phân công nhiệm vụ cụ thể, trong đó phải có người trực tiếp phụ trách công việc quản lý dự án. Những người được cử tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách.

    3. Trường hợp áp dụng mô hình 2 thì phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

    a) Ban quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập, là đơn vị trực thuộc chủ đầu tư. Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án do chủ đầu tư giao.

    b) Ban quản lý dự án có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tư để tổ chức quản lý thực hiện dự án.

    c) Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án bao gồm giám đốc (hoặc Trưởng ban), các phó giám đốc (hoặc Phó trưởng ban) và lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ. Cơ cấu bộ máy của Ban quản lý dự án phải phù hợp với nhiệm vụ được giao và bảo đảm dự án được thực hiện đúng tiến độ, chất lượng và tiết kiệm chi phí. Các thành viên của Ban quản lý dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.

    d) Một Ban quản lý dự án có thể được giao đồng thời quản lý thực hiện nhiều dự án nhưng phải bảo đảm từng dự án được theo dõi, ghi chép riêng và quyết toán kịp thời theo đúng quy định của pháp luật.

    đ) Ban quản lý dự án hoạt động theo Quy chế do chủ đầu tư ban hành, chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

    e) Chủ đầu tư phải cử người có trách nhiệm để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra Ban quản lý dự án thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ để bảo đảm dự án được thực hiện đúng nội dung và tiến độ đã được phê duyệt. Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện về những công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật, kể cả những công việc đã giao cho Ban quản lý dự án thực hiện.

    4. Chủ đầu tư (trong trường hợp áp dụng mô hình 1), Ban quản lý dự án (trong trường hợp áp dụng mô hình 2) nếu có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định số 12/CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thì được tự thực hiện những công việc thuộc dự án như: lập, thẩm định thiết kế, dự toán; lựa chọn nhà thầu; giám sát thi công xây dựng; kiểm định chất lượng công trình xây dựng,... Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án được thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn để thực hiện những công việc thuộc phạm vi quản lý thực hiện dự án.

    5. Trường hợp Ban quản lý dự án có tư cách pháp nhân và năng lực chuyên môn thì có thể được giao nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án của chủ đầu tư khác khi cơ quan thành lập ra Ban quản lý dự án chính là cấp quyết định đầu tư của dự án đó. Trong trường hợp này cấp quyết định đầu tư phải có quyết định phân giao nhiệm vụ cụ thể và ban hành cơ chế phối hợp giữa chủ đầu tư và Ban quản lý dự án để bảo đảm dự án được thực hiện đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả. Sau khi công tác xây dựng hoàn thành, Ban quản lý dự án bàn giao công trình cho chủ đầu tư khai thác, sử dụng. Ban quản lý dự án loại này có thể được nhận thầu làm tư vấn quản lý dự án cho chủ đầu tư khác nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và được cơ quan quyết định thành lập ra Ban quản lý dự án cho phép."

  • Xem thêm     

    09/01/2015, 09:28:40 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Vấn đề thứ nhất:

    Về nguyên tắc nếu là tiền cá nhân của bạn thì khi mua ô tô đứng tên bạn, nếu là tiền của Công ty thì sẽ đứng tên công ty.

    Nếu ô tô của công ty thì sẽ được hạch toán khấu hao tài sản, ngoài ra tiền xăng dầu chi phí bảo dưỡng cũng sẽ được hạch toán. Còn nếu đứng tên cá nhân thì bạn bỏ tiền cá nhân ra để chi trả các khoản đó.

    Vấn đề thứ 2:  

    Thực tế một công ty có thể có nhiều hơn một tài khoản ngân hàng.  Theo tôi được biết trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, các chủ đầu tư thường yêu cầu các nhà thầu phải có tài khoản riêng để thuận lợi cho việc giao dịch, khi chuyển khoản đều phải báo có, báo chi, nếu tài khoản đó cùng lúc phục vụ cho nhiều mục đích, nhiều công việc thì sẽ khó khăn cho tất cả các bên khi phải dò xét xem tài khoản nào của ai, phục vụ cho xây dựng hay cho mục đích khác.

  • Xem thêm     

    20/12/2014, 11:56:40 SA | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Giấy chứng nhận ATVSTP, TCCS... được cấp cho cơ sở có ĐKKD, trong giấy ĐKKD ghi rõ ai là chủ sở hữu. Vì vậy, nếu bạn không có cơ sở để sản xuất thì bạn chỉ có thể nhờ người khác sản xuất hộ với ĐKKD, ATVSTP, TCCS của họ, và đóng gói với thương hiệu riêng của bạn

     

     

  • Xem thêm     

    10/12/2014, 05:40:09 CH | Trong chuyên mục Doanh nghiệp

    lsnguyenluong
    lsnguyenluong
    Top 200
    Male
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:03/09/2014
    Tổng số bài viết (420)
    Số điểm: 2502
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 159 lần


    Chào bạn,

    Bạn trình bày: công ty làm ăn không có lãi, các thành viên không mua lại phần vốn góp của bạn, không chào bán phần vốn góp đó ra bên ngoài, trả lại vốn góp bằng TSCĐ (có thể đây là tài sản phải đăng ký như ô tô, bất động sản) => Công ty sẽ giảm vốn điều lệ, giảm số lượng chủ sở hữu công ty.

    Như vậy, công ty cần tổ chức cuộc họp về vấn đề này, lập biên bản, ban hành quyết định và có thông báo gửi Phòng Đăng ký kinh doanh về việc giảm vốn điều lệ công ty, giảm số lượng chủ sở hữu công ty. 

    Sau khi công ty có giấy đăng ký doanh nghiệp mới, bạn mang tất cả những giấy tờ đến Cơ quan đăng ký TSCĐ nêu trên để sang tên từ công ty sang cho bạn.

6 Trang «<3456>