Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Hiến pháp là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất.
2. Quốc hội có thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
3. Nhà nước chỉ mang một bản chất đặc trưng là bản bản chất giai cấp.
4. Kiểu nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước bóc lột thứ hai trong lịch sử nói chung, Việt Nam nói riêng.
5. Hành vi trái pháp luật, có lỗi là vi phạm pháp luật.
6. Chỉ có hành vi mới làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật.
7. Luật dân sự Việt Nam là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
8. Mọi văn bản luật đều do Quốc hội ban hành.
9. Uỷ Ban thường vụ Quốc hội có quyền quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng chiến tranh và một số vấn đề quan trọng khác liên quan đến vận mệnh quốc gia.
10. Chỉ có pháp luật mới nghiên cứu đến hành vi con người.
11. Động cơ là yếu tố bắt buộc trong cấu thành vi phạm pháp luật.
12. Quan hệ pháp luật chỉ phát sinh khi có sự biến của sự kiện pháp lý.
13. Trong mọi trường hợp, sử dụng pháp luật nghĩa là chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình.
14. Chủ thể vi phạm pháp luật được gọi là tội phạm.
15. Hình thức áp dụng pháp luật sẽ không được tiến hành nếu không có nhà nước.
16. Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải triệu tập kỳ họp thường niên của Quốc hội Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng cho các đại biểu Quốc hội biết dự kiến kỳ họp.
17. Chủ tịch nước có quyền công bố quyết định tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá và đặc xá.
18. Vi phạm hành chính không đặt ra đối với chủ thể chưa đủ 16 tuổi.
19. Quan hệ pháp luật sẽ không phát sinh nếu không có sự kiện pháp lý.
20. Phó chủ tịch nước là người đại diện và được uỷ quyền đương nhiên của Chủ tịch nước.
21. Thủ tướng chính phủ có quyền quyết định triệu tập phiên họp bất thuờng của chính phủ theo quyết định của mình.
22. Toà án nhân dân ngoài thẩm quyền xét xử còn có thẩm quyền ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn xét xử.
23. Vi phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí chủ thể ra bên ngoài.
24. Luật giáo dục là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
25. Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền công tố và điều tra giám sát các vụ án hình sự.
26. Chỉ có quy phạm pháp luật mới mang tính bắt buộc chung.
27. Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật.
28. Tư pháp quốc tế được xem là ngành luật độc lập trong hệ thống PL VN
29. Mọi văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành đều là văn bản luật.
30. Quyết định của Hội đồng dân dân được xem là văn bản QPPL.Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Hiến pháp là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất.
2. Quốc hội có thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
3. Nhà nước chỉ mang một bản chất đặc trưng là bản bản chất giai cấp.
4. Kiểu nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước bóc lột thứ hai trong lịch sử nói chung, Việt Nam nói riêng.
5. Hành vi trái pháp luật, có lỗi là vi phạm pháp luật.
6. Chỉ có hành vi mới làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật.
7. Luật dân sự Việt Nam là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
8. Mọi văn bản luật đều do Quốc hội ban hành.
9. Uỷ Ban thường vụ Quốc hội có quyền quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng chiến tranh và một số vấn đề quan trọng khác liên quan đến vận mệnh quốc gia.
10. Chỉ có pháp luật mới nghiên cứu đến hành vi con người.
11. Động cơ là yếu tố bắt buộc trong cấu thành vi phạm pháp luật.
12. Quan hệ pháp luật chỉ phát sinh khi có sự biến của sự kiện pháp lý.
13. Trong mọi trường hợp, sử dụng pháp luật nghĩa là chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình.
14. Chủ thể vi phạm pháp luật được gọi là tội phạm.
15. Hình thức áp dụng pháp luật sẽ không được tiến hành nếu không có nhà nước.
16. Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải triệu tập kỳ họp thường niên của Quốc hội Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng cho các đại biểu Quốc hội biết dự kiến kỳ họp.
17. Chủ tịch nước có quyền công bố quyết định tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá và đặc xá.
18. Vi phạm hành chính không đặt ra đối với chủ thể chưa đủ 16 tuổi.
19. Quan hệ pháp luật sẽ không phát sinh nếu không có sự kiện pháp lý.
20. Phó chủ tịch nước là người đại diện và được uỷ quyền đương nhiên của Chủ tịch nước.
21. Thủ tướng chính phủ có quyền quyết định triệu tập phiên họp bất thuờng của chính phủ theo quyết định của mình.
22. Toà án nhân dân ngoài thẩm quyền xét xử còn có thẩm quyền ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn xét xử.
23. Vi phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí chủ thể ra bên ngoài.
24. Luật giáo dục là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
25. Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền công tố và điều tra giám sát các vụ án hình sự.
26. Chỉ có quy phạm pháp luật mới mang tính bắt buộc chung.
27. Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật.
28. Tư pháp quốc tế được xem là ngành luật độc lập trong hệ thống PL VN
29. Mọi văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành đều là văn bản luật.
30. Quyết định của Hội đồng dân dân được xem là văn bản QPPL.
Cập nhật bởi longquochan ngày 19/08/2013 12:13:37 CH
Phòng sinh viên luật nơi sinh viên thể hiện sự uyên bác chứ không phải nơi sinh viên hỏi bài học