1. Chia DS của A
B = 720 tr : 3 x 2/3 = 160 tr
C = D = 560 tr : 2 = 280 tr
2. a. Chia DS của B
D = 720 tr : 2 = 360 tr
A = C = D = 360 tr : 3 = 120 tr
M = N (thế vị) = 120 tr : 2 = 60 tr
Theo Đ.669, A đc 160 tr
D = 360 tr - 40 tr = 320 tr
2. b. Chia DS của C
A = H = M = N = 720 tr : 4 = 180 tr
3. Chia DS của D
A = B = 720 tr : 5 x 2/3 = 96 tr
K = Q = T = 528 tr : 3 = 176 tr
Mình xin trả lời cho đề bài này nhé!
Nhưng trước hết, mình không biết là đề yêu cầu chỉ lập ra tình huống chia thừa kế với các nhân vật đã kí hiệu viết hoa trên đây rồi việc từng nhân vật chết gắn với các thứ tự nhất định thành 1 cái duy nhất, hay lập các thành viên trên đây theo các ngôi rồi tùy mỗi ý mà chia di sản. Nếu làm theo cách 2 thì dễ còn cách 1 thì có vẻ mọi vấn đề đảo lộn. Sauk hi tìm hiểu, mình đặt trường hợp làm cách 1 để các vấn đề logic với nhau.
Trong bài này, A và B là vợ chồng, có 2 con chung là C và D. C có vợ là H, C và H có 2 con là M và N. D thì vợ đã mất từ lâu và có 3 con K, Q, T.
*Để giải quyết vấn đề sao A chết rồi vẫn được chia di sản thì cho B và C chết đầu tiên và cùng lúc. Ta chia di sản của B và C đầu tiên:
1. chia di sản B và C:
A.Chia của B: ( phần xác định di sản mình ko đề cập)
Di sản của B là 720.
B di chúc cho D một nửa và không đề cập gì thêm. Vậy sau khi chia cho D một nửa, 360 còn lại sẽ chia cho những người trong hang thừa kế thứ nhất của B là chồng A, con C và D; chia đều cho 3 người.
Phần C được hưởng từ mẹ B sẽ thế vị cho 2 con là M và N( C và B chết cùng lúc).
Tuy A được chia rồi nhưng do điều 669 quy định ít nhất A phải dc hưởng 160 nên phần còn thiếu lấy từ phần D được hưởng do chia thừa kế theo di chúc:
Phần D được hưởng do thừa kế theo di chúc từ B là 360 còn 320.
b.Chia di sản của C:
C không để lại di chúc nên di sản chia theo pháp luật cho vợ H, 2 con M và N và bố A.
2. Sau khi C và B mất cùng lúc, A chết, ta chia di sản của A:
1. Chia DS của A
Ta khớp số liệu để ông A khi chết có di sản vẫn là 720 dù có được hưởng di sản từ C và bà B mà di sản của ông và bà B vẫn bằng nhau như khi bà B mất là 720. ( tặng từ thiện, cho…):
Chỗ này có điểm vô lý ở khoản bà B được chia dù bà đã mất nhưng như mình đã nói ở trên là ta chấp nhận những điều khoản chia rắc rối chút nếu vẫn phải làm tất cả trên 1 tình huống.
Trong di chúc ông A cho bà B 2 phần 3 của 1 phần năm di sản. Còn lại ông chia đều cho 2 con.
Vậy phép tính sẽ là:
B = 720 tr : 3 x 2/3 = 160 tr
C = D = 560 tr : 2 = 280 tr
Tuy nhiên bà B đã mất nên phần di sản chia cho bà vô hiệu.
160 lại chia theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất của ông A là C và D.
C = D = 160 : 2= 80.
3. Chia DS của D Khi D chết cuối cùng:
Khớp điều kiện để tài sản của D khi còn sống cộng tổng 720 khi được thừa kế từ 3 người trên và trừ đi khoản gì đó để cuối cùng di sản của D vẫn là 720.
D di chúc để lại cho bố mẹ là A,B mỗi người 2 phần 3 của một phần năm di sản. Còn lại chia đều cho 3 con. Như vậy theo di chúc thì di sản của D được chia như sau:
A = B = 720 tr : 5 x 2/3 = 96 tr
K = Q = T = 528 tr : 3 = 176 tr
Tuy nhiên A và B đã chết nên phần di sản chia cho 2 người này vô hiệu, lại chia đều cho K,Q,T.
K, Q, T mỗi người nhận thêm 96 x 2 : 3 =64 nữa.
Tuy vậy, mình vẫn nghi cái bài này nó chỉ yêu cầu xây dựng các nhân vật trong gia đình, mỗi ý chia lại là một tình huống mà người mất đi khác nhau, mong các bạn chia sẻ ý kiến.
Cập nhật bởi buihuyentb ngày 13/11/2011 08:42:29 CH
Cập nhật bởi buihuyentb ngày 12/11/2011 11:41:00 CH
Cập nhật bởi buihuyentb ngày 12/11/2011 11:39:51 CH
chẳng có gì đáng quý bằng đam mê trong công việc!
Biệt danh : sâu róm
Yahoo: buihuyentb