Theo mình thì trường hợp có rất nhiều giả thuyết.
Giả thuyết thứ nhất, theo tập quán thì ông A trồng xoài bên đất của ông và không trồng gần ranh giới đất của ông với ông B, theo tập quán thì tất nhiên xoày khi lớn nó mọc như thế nào làm sao ông A biết trước được, như vậy thì khi ra trái cho dù nhánh xoài có mọc bên phần đất nhà ông B đi nữa thì ông A vẫn là chủ sở hữu của nhánh và trái xoáy đó, nếu trái có rụng xuống đất của ông B thì vẫn là của ông A, ông B muốn ăn thì hàng xóm với nhau ông B có thể xin, hoặc lúc ông A không hay, ông B có thể nhật. Như vậy sẽ không có gì để tranh cải.
Giả thuyết thứ 2, theo pháp luật thì không được trồng cây trong ranh giới giữa hai phần đất, ông A trồng cây trên đất của ông nhưng mọc nhánh sang đất ông B thì ông B có quyền yêu cầu ông A cất bỏ, nếu không thỏa thuận không yêu cầu gì cả mà khi nhánh có hoa lợi ông B lại sử dụng hoa lợi của ông A thì là sai theo mặc tình. Còn theo mặc lý ông A phải tự mình cất bỏ đi nhánh cây đó, nêu không cất bỏ thì nhánh cây ló sang nhà ông B sẽ là của ông B, vì theo không gian nhanh cây này đã nằm trên phần đất của ông B đương nhiên nhánh và trái sẽ là của ông B.
Không biết suy nghĩ của mình có quá trẻ người non dạ hk ạ
Trang facebook: " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí " sẽ giúp các bạn giải đáp những vướng mắc pháp lý xoay quanh cuộc sống.
Hãy ghé thăm trang khi bạn gặp phải một vấn đề vướng mặc nào đó .Đừng tiếc gì 1 like và 1 share trang facebook:
" Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí ".