Tôi có thể nuôi 2 cháu được không

Chủ đề   RSS   
  • #84889 24/02/2011

    luuminhtuyet

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/02/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Tôi có thể nuôi 2 cháu được không

    Vơ chồng tôi lấy nhau năm 2006,co được 2 cháu trai. trong thời gian chung sống chồng tôi trai gái nhậu nhẹt thường xuyên về đánh tôi. chịu đựng không nổi tôi đã đưa hai cháu về ngoại sống. tới giờ gần 3 năm, chồng tôi đưa đơn đòi ly hôn.

    Công việc tôi chỉ là nhân viên phục vụ mức lương chỉ hơn 2 triệu 1 tháng còn chồng tôi là chủ của một cơ sở. vậy cho tôi hỏi tôi có được quyền nuôi 2 cháu không?
     
    3681 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #85133   25/02/2011

    thuhau
    thuhau

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2010
    Tổng số bài viết (109)
    Số điểm: 855
    Cảm ơn: 14
    Được cảm ơn 40 lần


    Chào chị,

    Thuhau xin chia sẽ với chị những nội dung sau:

    Khi ly hôn, “V, chng tho thun v người trc tiếp nuôi con, quyn và nghĩa v ca mi bên sau khi ly hôn đi vi con; nếu không tho thun được thì Toà án quyết đnh giao con cho mt bên trc tiếp nuôi căn c vào quyn li v mi mt ca con; nếu con t đ chín tui tr lên thì phi xem xét nguyn vng ca con.

    V nguyên tc, con dưới ba tui được giao cho m trc tiếp nuôi, nếu các bên không có tho thun khác.” Và “Người không trc tiếp nuôi con có nghĩa v cp dưỡng nuôi con” điu 92 Lut Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

    Và “Sau khi ly hôn, người không trc tiếp nuôi con có quyn thăm nom con; không ai được cn tr người đó thc hin quyn này. Trong trường hp người không trc tiếp nuôi con lm dng vic thăm nom đ cn tr hoc gây nh hưởng xu đến vic trông nom, chăm sóc, giáo dc, nuôi dưỡng con thì người trc tiếp nuôi con có quyn yêu cu Toà án hn chế quyn thăm nom con ca người đó”.

    Do vy, nếu trường hợp vợ chồng bạn ly hôn, pháp luật vẫn cho phép bạn được thăm nom, chăm sóc con mà không ai có quyền ngăn cản. Nếu người không được trực tiếp nuôi con chứng minh được “người trc tiếp nuôi con không bo đm quyn li v mi mt ca con” thì “vì li ích ca con, theo yêu cu ca mt hoc c hai bên, Toà án có th quyết đnh thay đi người trc tiếp nuôi con” tuy nhiên “phi tính đến nguyn vng ca con, nếu con t đ chín tui tr lên” (Điu 93 Lut Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

    Bạn nên lưu ý, bạn cho rằng thu nhập của bạn thấp hơn chồng bạn, điều nay anh ta hơn bạn về mặt kinh tế. Tuy nhiên, bạn vẫn còn có nhiều ưu điểm hơn chồng bạn trong việc giành quyền nuôi con:

    -       Con bạn do bạn chăm sóc cẩn thận từ nhỏ mà bố nó không làm được.

    -       Thời gian ba năm qua chồng bạn có thực hiện được trách nhiệm hay chưa.

    -       Môi trường sống của hai cháu như thế nào khi sống với bạn suốt thời gian qua.

    Nếu thực sự chồng bạn là người bố thiếu trách nhiệm thì Tòa án sẽ không giao con cho chồng bạn nuôi dưỡng. Nếu chồng bạn là người cha tốt thì hãy để anh ta cùng gánh vác trách nhiệm nuôi dạy con với bạn.

    Trân trọng,

     

     

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #85137   25/02/2011

    tuanbui211988
    tuanbui211988
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:13/01/2011
    Tổng số bài viết (193)
    Số điểm: 1277
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 55 lần


    Chào bạn!

    Trong thời gian 3 năm qua gần như hai vợ chồng bạn gần như đã sống ly thân, điều đó cho thấy mục đích của hôn nhân đã không đạt được. Thêm vào đó, chồng bạn thường xuyên nhậu nhẹt, trai gái, đánh đập bạn thì có thể coi là đời sosng chung không thể kéo dài, mâu thuẫn trầm trọng. Vì vậy, nhiều khả năng Tòa sẽ chấp nhận đơn ly hôn của bạn.

    -         Còn về việc người trực tiếp nuôi con thì 3 năm qua  con do bạn trực tiếp nuôi dưỡng, nếu chồng bạn thờ ơ, không chăm sóc con ( có thể gửi tiền) thì đó là 1 trong những chứng cứ để bạn được quyền nuôi con. Thêm vào đó, chồng bạn là chủ 1 cơ sở sản xuất, bạn có thể đưa ra lý do chồng thường xuyên công tác, không có điều kiện chăm lo cho con để có thể trực tiếp nuôi con.

    -         Về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi sẽ do mẹ nuôi, nhưng việc quyết định cuối cùng thuộc về tòa án, căn cứ vào nhu cầu và khả năng thực tế của mỗi bên cho đứa trr phát triển tốt nhất.

    Thân chào!

    anhtuankh21@gmail.com

    tuanbui211988@yahoo.com

    0933 550 500

     
    Báo quản trị |