Tòa dân sự cần làm gì?

Chủ đề   RSS   
  • #136036 01/10/2011

    nganle89
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/08/2010
    Tổng số bài viết (336)
    Số điểm: 7167
    Cảm ơn: 34
    Được cảm ơn 120 lần


    Tòa dân sự cần làm gì?

    Cho em hỏi về trường hợp cụ thể và có thật như sau:

    Ông A vay ông B 200 triệu, hẹn đến ngày 1/10/2010 sẽ trả cả gốc và lãi. Nhưng đến ngày 1/10/201 ông A  dã bỏ nhà đi biệt xứ và không hề có tin tức gì về ông ta.Thấy vậy, Ông B làm đơn khởi kiện ra Tòa, Tòa thụ lý và nhiều lần thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng như theo quy định nhưng ông A không cũng không đến Tòa.
    Ông A đi để lại ngôi nhà trị giá khoảng 300 triệu.

    Vậy Tòa có thể giải quyết tranh chấp dân sự trên vắng mặt của ông A không? và khi xét xử thì Tòa có quyền dùng ngôi nhà (đang bỏ hoang) của ông A để thực hiện nghĩa vụ của ông A đối với ông B không?

    Em xin cảm ơn!

    Ms Ngan,

    Mail: sally.hcmlaw@gmail.com

    H/P: 0948 899 067

    Skype/Yahoo/Twitter: nganle89

    -----------

     
    8146 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #136081   01/10/2011

    nguyenkhanhchinh
    nguyenkhanhchinh
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2011
    Tổng số bài viết (6840)
    Số điểm: 79446
    Cảm ơn: 1955
    Được cảm ơn 3777 lần


    Theo nguyenkhanhchinh thì: Được.

    0917 313 339

     
    Báo quản trị |  
  • #136109   01/10/2011

    hoadainhan1
    hoadainhan1
    Top 150
    Lớp 2

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:08/03/2011
    Tổng số bài viết (586)
    Số điểm: 3773
    Cảm ơn: 25
    Được cảm ơn 190 lần


    Theo Hòa là được.

    Luật sư Nguyễn Hòa, thuộc Văn phòng luật sư NGUYỄN HÒA. ĐT 0903376602

    Địa chỉ: 276 đường Lê Duẩn, Phường Đập Đá, Thị xã An Nhơn, T. Bình Định

    Điện thoại : 0903376602

    Email: luatsuhoa@yahoo.com.vn

    Luật sư sẽ sẵn sàng trực tiếp nhận hồ sơ vụ việc để trợ giúp pháp lý trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam.

    Hân hạnh được phục vụ hài lòng quý khách.

     
    Báo quản trị |  
  • #136208   02/10/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Chào các bạn!

    Tôi cũng đồng ý là trong trường hợp này nếu Toà án thụ lý vụ án đúng quy định, thì Toà án có quyền áp dụng biện pháp phong toả tài sản của người có nghĩa vụ quy định tại Điều 114 BLTTDS. Nhưng Toà án chỉ phong toả để đảm bảo cho việc thi hành án của ông A, chứ không có quyền giao ngôi nhà của ông A cho ông B để khấu trừ nghĩa vụ.

    Tuy nhiên nếu mở rộng chủ đề một tý thì với dữ kiện mà bạn nganle89 đưa ra, thì việc Toà án thụ lý vụ án trong trường hợp này là sai.

    Lý do mời các bạn tham khảo ở đây: http://danluat.thuvienphapluat.vn/co-quyen-dinh-chi-vu-an-vi-bi-don-bo-di-khoi-noi-cu-tru-khong-50750.aspx#123452

    Thân ái!

     

     

     

    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 02/10/2011 11:12:48 SA

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #136248   02/10/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    Em thấy trong hợp đồng vay mợn tài sản không có dùng biện pháp bảo đảm là thế chấp căn nhà,nên khi Ông B không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn thì tòa hông có quyền dùng tài sản là căn nhà để thực hiện nghĩa vụ,
    Em nói vậy có được không ạ?

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #136279   02/10/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Em chỉ đúng một phần. Đó là căn nhà không phải là tài sản thế chấp, nên nó không phải là tài sản tranh chấp trong vụ án.

    Còn em sai ở chỗ: căn nhà không phải là tài sản đang tranh chấp thì Toà án chỉ không được phép áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời như Kê biên tài sản đang tranh chấp, Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp, Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp quy định tại các Điều 108, 109, 110 BLTTDS.

    Nhưng căn nhà lại là tài sản thuộc quyền sở hữu của ông A nên Toà án có quyền áp dụng biện pháp Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ quy định tại Điều 114 BLTTDS:

    "Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo đảm cho việc thi hành án".

    Lưu ý là Toà án chỉ có quyền phong toả để đảm bảo việc thi hành án thôi, chứ không có quyền giao nhà của ông A cho ông B. Còn việc dùng ngôi nhà đó để thi hành án như thế nào là việc của cơ quan Thi hành án dân sự.

    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 02/10/2011 03:32:53 CH

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn BachThanhDC vì bài viết hữu ích
    caythongnoel (02/10/2011)
  • #136307   02/10/2011

    nganle89
    nganle89
    Top 500
    Female
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/08/2010
    Tổng số bài viết (336)
    Số điểm: 7167
    Cảm ơn: 34
    Được cảm ơn 120 lần


    dạ. em cảm ơn sự góp ý của mọi người, đặc biệt em cảm ơn anh BachThanhDC ạ! 

    Ms Ngan,

    Mail: sally.hcmlaw@gmail.com

    H/P: 0948 899 067

    Skype/Yahoo/Twitter: nganle89

    -----------

     
    Báo quản trị |  
  • #136416   03/10/2011

    haituanacb
    haituanacb

    Sơ sinh

    Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
    Tham gia:23/07/2011
    Tổng số bài viết (54)
    Số điểm: 460
    Cảm ơn: 8
    Được cảm ơn 12 lần


    Thực tế cho thấy, những trường hợp bị đơn đã bỏ đi trước khi nguyên đơn khởi kiện thì thường bị Tòa trả hồ sơ, không thụ lý. Nếu đã "trót" thụ lý thì cũng tìm cách để hoặc kéo dài thời gian giải quyết, hoặc đình chỉ, hoặc tạm đình chỉ.
    Một thực tế nữa là Tòa ít khi thụ lý những việc này rồi lại đăng báo tìm bị đơn thay cho nguyên đơn để giải quyết vụ án. Thông thường, nếu muốn giải quyết thì Tòa tạm đình chỉ vụ án, yêu cầu nguyên đơn tiến hành thủ tục yêu cầu Tòa giải quyết thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú. Sau khi có quyết định thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cú trú thì vụ tranh chấp mới được giải quyết tiếp.
     
    Báo quản trị |