TIM HIÊU LUÂT

Chủ đề   RSS   
  • #410614 22/12/2015

    HUNGTHAO3018

    Sơ sinh

    Sơn La, Việt Nam
    Tham gia:22/12/2015
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    TIM HIÊU LUÂT

    TÔI MUỐN HỎI MỘT NGƯỜI SỬ DỤNG MA TÚY ĐA ĐẾN MƯC NGÁO NGƠ TẤN CÔNG TÔI TÔI TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN MÌNH VÀ NGƯỜI THÂN KHÔNG MAY LÀM CHO NGƯỜI TẤN CÔNG TÔI THIÊT MẠNG GIUP TÔI XEM NHƯ THÊ TÔI PHẢI CHIU TRÁCH NHIÊM GI TRƯƠC PHÁP LUẬT KO
     
    (Yêu cầu bạn lần sau tham gia thảo luận phải viết bằng tiếng Việt có dấu và không sử dụng toàn bộ bằng chữ in hoa, nếu không chúng tôi sẽ xóa tất cả bài viết của bạn)

     

     
    3273 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #414123   21/01/2016

    TRUTH
    TRUTH
    Top 10
    Male
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:03/05/2013
    Tổng số bài viết (4694)
    Số điểm: 35125
    Cảm ơn: 673
    Được cảm ơn 1184 lần


    Nếu được thì có thể xem ở mức phòng vệ chính đáng bạn nhé, nhưng phải dựa trên tình tiết  cụ thể ra soa, chứ nói chung chung như bạn thì cũng không giải quyết gì được.

    Điều 15. Phòng vệ chính đáng

    1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.

    Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.

    2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả  rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.

    Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.

    Điều 16. Tình thế cấp thiết

    1. Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

    Hành  vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.

    2. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự.

    Bộ Luật Hình sự 1999

    Cập nhật bởi TRUTH ngày 21/01/2016 05:22:43 CH
     
    Báo quản trị |