thắc mắc về các giai đoạn thực hiện tội phạm và đồng phạm,phòng vệ chính đáng

Chủ đề   RSS   
  • #366101 04/01/2015

    law_lu

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/12/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 200
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    thắc mắc về các giai đoạn thực hiện tội phạm và đồng phạm,phòng vệ chính đáng

    các giai đoạn thực hiện tội phạm có thể có ở tội phạm được thực hiện bởi lỗi cố ý gián tiếp? vì soa?ví dụ?

    khi tội phạm đã ở giai đoạn hoàn thành thì không thể tiếp nhận thêm người đồng phạm mới là người xúi giục? vì sao?

    trong mọi trường hợp , hành vi gây thiêt hại trong phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm? vì sao?

     
    4753 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #366102   04/01/2015

    law_lu
    law_lu

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/12/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 200
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    mong anh. chị giải quyết gium em thắc mắc này . cảm ơn mn

     

     
    Báo quản trị |  
  • #366390   06/01/2015

    dangmanh21
    dangmanh21

    Sơ sinh

    Bắc Giang, Việt Nam
    Tham gia:02/12/2014
    Tổng số bài viết (28)
    Số điểm: 159
    Cảm ơn: 8
    Được cảm ơn 10 lần


    chào bạn. các giai đoạn thực hiện tội phạm không thể thực hiện bởi lỗi cố ý gián tiếp. bởi vì: theo điều 17,18 bộ luật hình sự 1999 sửa đổi 2009 thì mọi hành vi phạm tội theo điều này đều phải tự mình thực hiện, nhận thức rõ nó và mong muốn cho nó sảy ra. vì vậy các giai đoạn chỉ có ở lỗi cố ý trức tiếp. ví dụ: A chuẩn bị đi ăn trộm không thể gián tiếp chuẩn bị được mà phải trực tiếp chuẩn bị công cụ phương tiện.... 

    + khi tội phạm hoàn thành thì không thể nhân thêm người xúi dục vì các lý do sau: một là người xúi xúc tại điều 20 thì nó có các đặc điểm là phải ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình của người thực hành vi dụ: A  thấy một toán côn đồ chém B mà A kêu là chém chết no đi thì đó không phải là xúi dục vì dù có kêu hay không nó cũng chém, hơn nữa hành động của A không biết là ai chém ai... thứ hai người xúi dục ảnh hưởng đến tâm lý người phạm tội từ không có hoặc lưỡng lữ ko làm đến làm nên khi người thực hành hoàn thành rồi thì tác động tâm lý không có ý nghĩa

    +vẫn có trường hợp phòng vệ vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng vẫn coi là tội phạm. nhưng nếu hành vi phòng vệ chính đáng là cần thiết thì không coi là tội phạm vì các lý do sau:

    một là, khuyến khích người dân tự bảo vệ chính quyền của minh, bảo vệ lợi ích của nhà nước, thàm gia phòng chống tội phạm.

    hai là, phòng vệ chính đáng là phòng vệ một người đang đe doạ mình => hành vi của người đang đe doạ là có lỗi cần phải khắc phục ngay nếu không sẽ có hậu quả lớn sảy ra. bạn xem thêm sách giáo trình về trường hợp này. 

    chúc bạn học tốt

     
    Báo quản trị |  
  • #366410   06/01/2015

    law-lu
    law-lu

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:01/01/2015
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 80
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    với ví dụ về lỗi cố ý gián tiếp như: a và b cùng nhau đi uống nước . trong quá trình nói chuyện thì xích mích , a dùng chai nước đập vào đầu b , b chết. 

    vậy trong trường hợp này sao bạn. cảm ơn bạn

     

     
    Báo quản trị |  
  • #366415   06/01/2015

    dangmanh21
    dangmanh21

    Sơ sinh

    Bắc Giang, Việt Nam
    Tham gia:02/12/2014
    Tổng số bài viết (28)
    Số điểm: 159
    Cảm ơn: 8
    Được cảm ơn 10 lần


    tội phạm trên không phải cố ý dán tiếp rồi bạn ak! cố ý dán tiếp là ý thức biết hành động nguy hiểm nhưng vẫn bỏ mặc cho nó sảy ra dù có khả năng phòng tránh. còn trường hợp trên là cố ý trực tiếp gây thương tích rồi bạn ak!!! chúc bạn học tốt 

     
    Báo quản trị |