Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL

Chủ đề   RSS   
  • #68233 12/11/2010

    thuytien040892

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/11/2010
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 290
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL

    Luật sư cho cháu hỏi 1 ví dụ về việc " sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL" là gì ạ? 

    Theo như cháu biết thì trong thực tế thông thường chỉ có 2 trong 3 điều trên thôi, nhưng xin luật sư cho cháu 1vd về cả 3 dùm ạ. 

    Cháu cám ơn rất nhiều.

    nh0x_9x

     
    103546 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #68253   13/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    Chào bạn mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:

    Sự kiện pháp lý mà vừa làm phát sinh, thay đỗi, chấm dứt QHPL là sự kiện "ly hôn".

    Khi ly hôn thì quan hệ hôn nhân sẻ chấm dứt, quan hệ tài sản của vợ chồng sẻ thay đỗi(từ tài sản chung hợp nhất thành tài sản riêng) và quan hệ cấp dưỡng sẻ phát sinh (giữa cha,mẹ con hoặc giữa vợ chồng tùy theo trường hợp)

     Thân@
     
     
    Báo quản trị |  
  • #68278   13/11/2010

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần



    Quan hê%3ḅ cấp dưỡng giữa vợ chồng (nếu có) phát sinh thì̀ đúng rồi.

    Còn quan hê%3ḅ cấp dưỡng giữa cha, mẹ, con thì không phải. Vì quan hê%3ḅ này nó phát sinh ngay từ khi con chưa cắt rốn cơ.

    Cái quan hê%3ḅ tài sản ấy cũng nên dùng thuâ%3ḅt ngữ đúng là quan hê%3ḅ sở hữu.

    Thân!

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #68281   13/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    Cảm ơn anh Thành đã có những bổ sung kịp thời cho bài viết của em.

    Nhưng:" Còn quan hê%3ḅ cấp dưỡng giữa cha, mẹ, con thì không phải. Vì quan hê%3ḅ này nó phát sinh ngay từ khi con chưa cắt rốn cơ." cái nay thì em chưa đồng ý lắm vì nếu như khi quan hệ hôn nhân của vợ chồng còn tồn tại thì quan hệ ở đây là quan hệ nuôi dưỡng anh à, còn khi ly hôn thì cha mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên hoặc đã thành niên không có khả năng tự nuôi sống mình...

    Thân@
     
    Báo quản trị |  
  • #68286   13/11/2010

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Em phân biệt "nuôi dưỡng" và "cấp dưỡng" à. Bản chất của nó chỉ là một thôi, nó đều là nghĩa vụ nuôi dưỡng, chỉ khác nhau mỗi cái tên gọi.

    Khi bố mẹ đang sống cùng với con cái, bố mẹ có đủ điều kiện để trực tiếp nuôi dưỡng con cái. Khi không sống cùng nữa, người không trực tiếp nuôi con thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng bằng hình thức cấp dưỡng. Chỉ thế thôi.

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #68451   14/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    Em phân biệt "nuôi dưỡng" và "cấp dưỡng" à. Bản chất của nó chỉ là một thôi, nó đều là nghĩa vụ nuôi dưỡng, chỉ khác nhau mỗi cái tên gọi.
    hi cái này là em không đồng ý đâu anh BachThanhDC ơi 2 khái niệm này không giống nhau đâu.
    thân@
     
    Báo quản trị |  
  • #68478   15/11/2010

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Vậy em thử xác định mục đích của cấp dưỡng là gì?

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #68525   15/11/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Em nghĩ nuôi dưỡng với cấp dưỡng có khác nhau đấy.

    Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình.

    Còn việc nuôi dưỡng tuy không có định nghĩa chính thức, của các nhà làm luật, những theo nghĩa thông thường, thì nuôi dưỡng là việc bảo đảm cho con cái được thương yêu, no đủ, có được sự chăm sóc, giáo dục tốt từ cha mẹ và gia đình.

    Một đằng là chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu, một đằng là đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về nhiều mặt về vật chất và tình cảm.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #68534   15/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    thanks boyluat nha minh chưa kịp so sánh thì cậu đã giúp mình rồi
    hihi vụ này chắc anh Thành bị lỗ rồi
    thân@
     
    Báo quản trị |  
  • #68550   15/11/2010

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    @ boyluat & quyetquyen945

    Sao lại có thể lập luận một cách máy móc như thế được nhỉ.

    Theo như bọn em thì "Cấp dưỡng là chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu", còn "Nuôi dưỡng là đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về nhiều mặt về vật chất và tình cảm".

    Vậy bọn em hiểu nhu cầu thiết yếu là gì? Nó có phải là nhu cầu về vật chất không?

    Việc cấp dưỡng không nhằm mục đích để cho người cấp dưỡng có cái ăn, cái mặc... hay sao? Và khi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng để đảm bảo có cái ăn, cái mặc thì không phải là nuôi dưỡng hay sao?

    #0070c0;">Điều 50 Luật HN&GĐ quy định:

    1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này.

    Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác.

    2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật này.


    Điều đó có nghĩa là trong cuộc sống hàng ngày, những người quy định tại khoản 1 có nghĩa vụ nuôi dưỡng lẫn nhau. Nếu người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ hoặc khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con từ chối nghĩa vụ nuôi dưỡng thì theo yêu cầu của người được cấp dưỡng hoặc người trực tiếp nuôi con, Tòa án sẽ buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.


    Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng chính là biện pháp mà pháp luật bắt buộc người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải thực hiện khi họ trốn tránh hoặc từ chối nghĩa vụ.


    Chúng ta đang thảo luận về vấn đề khi ly hôn, quan hệ cấp dưỡng có phải là quan hệ mới phát sinh hay không. Và anh khẳng định rằng nó không phải là quan hệ mới phát sinh mà nó vốn đã tồn tại từ khi xác lập quan hệ hôn nhân. Vì cấp dưỡng chỉ là một biện pháp thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng mà thôi.

    Thân!

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #68554   15/11/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Em có bảo là NVCD chỉ không xuất hiện khi đang có QHHN đâu, chỉ có bạn quyetquyen945 bảo thôi, em đang nói hai nghĩa vụ này khác nhau mà.

    Nếu lập luận như anh, khi không thực hiện nghĩa vụ A, thì bị bắt buộc phải thực hiện một nghĩa vụ B, thì hai nghĩa vụ A và B là tương đương sao ạ.

    Thế hóa ra mấy cái nghĩa vụ như chịu sự tác động của hoạt động điều tra như bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú... cũng là nghĩa vụ hợp tác điều tra, truy tố ạ.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #68577   15/11/2010

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Sao lại có A và B ở đây. Quan điểm của anh đâu phải thế. Ở trên đã nói cấp dưỡng chỉ là một biện pháp để thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng còn gì.

    Không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng thì buộc phải thực hiện. Và khi buộc phải thực hiện thì gọi là cấp dưỡng. Vì sao gọi nó là cấp dưỡng? Vì anh không tự nuôi dưỡng thì pháp luật buộc anh phải cấp. Vậy nên nuôi dưỡng hay cấp dưỡng cũng chỉ là một.


    Còn cái vụ điều tra hay truy tố gì gì đó thì đừng đưa ra ở đây. Chúng ta chỉ thảo luận vấn đề liên quan đến chủ đề thôi. Cứ phải suy diễn và phát triển chủ đề ra làm gì.

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #68586   15/11/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Khoản 2 điều 50 đã nói là: "2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật này."

    Anh cũng nói rằng: "Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng chính là biện pháp mà pháp luật bắt buộc người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải thực hiện khi họ trốn tránh hoặc từ chối nghĩa vụ."

    Đó chả là nếu không thực hiện nghĩa vụ A thì bị PL bắt buộc thực hiện nghĩa vụ B. Mà quan điểm của anh thì nghĩa vụ cấp dưỡng cũng là nghĩa vụ nuôi dưỡng, vậy thì A và B chả giống nhau.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #68603   15/11/2010

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Không phải vậy. A và B là một chứ không phải A và B giống nhau.

    Nghĩa vụ nuôi dưỡng là A. Nếu chủ thể có nghĩa vụ A mà trốn tránh hoặc từ chối thì pháp luật bắt buộc chủ thể đó phải thực hiện chính nghĩa vụ A bằng biện pháp cấp dưỡng, chứ chẳng có B nào cả.



    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #68636   15/11/2010

    Unjustice
    Unjustice
    Top 50
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/06/2010
    Tổng số bài viết (1336)
    Số điểm: 14997
    Cảm ơn: 152
    Được cảm ơn 1057 lần


    Chào các bạn,

    Có vẻ như boyluat và quyetquyen945 vẫn chưa tâm phục khẩu phục nhỉ.


    Theo quan điểm của mình thì để so sánh một quan hệ pháp luật có giống nhau hay khác nhau ta phải xuất phát từ bản chất bên trong của quan hệ pháp luật. Đó là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mỗi bên được qui định trong quan hệ pháp luật đó. 


    Trong quan hệ gia đình, luật qui định cha mẹ có có trách nhiệm (nghĩa vụ) nuôi dưỡng con cái, mức độ nuôi dưỡng như thế nào luật không qui định cụ thể vì nó còn phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi gia đình và nhận thức của mỗi gia đình đối với vấn đề nuôi dạy con cái.


    Khi ly hôn, nghĩa vụ nuôi dưỡng này được cơ quan có thẩm quyền (cụ thể là tòa án) định lượng cụ thể căn cứ vào một số yếu tố như điều kiện kinh tế của người cấp dưỡng, giá cả sinh hoạt xã hội ... để ấn định một số tiền cụ thể hàng tháng và gọi đó là nghĩa vụ cấp dưỡng (chứ không gọi là quan hệ cấp dưỡng đâu nhé). Nếu vi phạm thì có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế.


    Vì vậy theo quan điểm của mình,
    nghĩa vụ cấp dưỡng hay nghĩa vụ nuôi dưỡng tuy có khác biệt nhau về mặt lượng nhưng vẫn không đủ để làm thay đổi về mặt chất của quan hệ gia đình giữa cha mẹ (dù không còn ở chung) đối với con cái.

    Nói rõ hơn, ở đây, chúng ta không thể
    nâng cấp nghĩa vụ cấp dưỡng lên thành quan hệ cấp dưỡng vì như thế vô hình chung ta đã phủ nhận các quyền và nghĩa vụ khác của cha mẹ đối với con cái trong quan hệ gia đình.

    Thế nên chỉ có thể nói nghĩa vụ nuôi dưỡng đã bị thay đổi chứ không thể nói đã phát sinh một quan hệ mới là quan hệ cấp dưỡng.


    Thân.




     
    Cập nhật bởi Unjustice ngày 15/11/2010 05:11:54 PM

    Luật được sinh ra để phục vụ con người chứ không phải để cai trị.

     
    Báo quản trị |  
  • #478200   13/12/2017

    hamyillustration
    hamyillustration

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:09/10/2017
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 65
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 1 lần


     

    Unjustice viết:

     

    Chào các bạn,

    Có vẻ như boyluat và quyetquyen945 vẫn chưa tâm phục khẩu phục nhỉ.


    Theo quan điểm của mình thì để so sánh một quan hệ pháp luật có giống nhau hay khác nhau ta phải xuất phát từ bản chất bên trong của quan hệ pháp luật. Đó là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mỗi bên được qui định trong quan hệ pháp luật đó. 

    Trong quan hệ gia đình, luật qui định cha mẹ có có trách nhiệm (nghĩa vụ) nuôi dưỡng con cái, mức độ nuôi dưỡng như thế nào luật không qui định cụ thể vì nó còn phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi gia đình và nhận thức của mỗi gia đình đối với vấn đề nuôi dạy con cái.

    Khi ly hôn, nghĩa vụ nuôi dưỡng này được cơ quan có thẩm quyền (cụ thể là tòa án) định lượng cụ thể căn cứ vào một số yếu tố như điều kiện kinh tế của người cấp dưỡng, giá cả sinh hoạt xã hội ... để ấn định một số tiền cụ thể hàng tháng và gọi đó là nghĩa vụ cấp dưỡng (chứ không gọi là quan hệ cấp dưỡng đâu nhé). Nếu vi phạm thì có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế.

    Vì vậy theo quan điểm của mình, nghĩa vụ cấp dưỡng hay nghĩa vụ nuôi dưỡng tuy có khác biệt nhau về mặt lượng nhưng vẫn không đủ để làm thay đổi về mặt chất của quan hệ gia đình giữa cha mẹ (dù không còn ở chung) đối với con cái.

    Nói rõ hơn, ở đây, chúng ta không thể
    nâng cấp nghĩa vụ cấp dưỡng lên thành quan hệ cấp dưỡng vì như thế vô hình chung ta đã phủ nhận các quyền và nghĩa vụ khác của cha mẹ đối với con cái trong quan hệ gia đình.

    Thế nên chỉ có thể nói nghĩa vụ nuôi dưỡng đã bị thay đổi chứ không thể nói đã phát sinh một quan hệ mới là quan hệ cấp dưỡng.


    Thân.


     
     

    em nghĩ nghĩa vụ cấp dưỡng và nghĩa vụ nuôi dưỡng có đủ sự khác biệt để làm thay đổi căn bản về mặt chất của quan hệ gia đình giữa cha mẹ đối với con cái chứ.

    có 2vd: - cha mẹ sống cùng với con và thực hiện đúng nghĩa vụ nuôi dưỡng đối với con

                - cha mẹ sống cùng với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con, nên bị Tòa buộc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con

    2 vd này cho thấy sự khác biệt giữa 2 nghĩa vụ cấp dưỡng và nuôi dưỡng, dẫn đến sự thay đổi về mặt bản chất của quan hệ gia đình giữa cha mẹ đối với con cái.

    Và câu nhận định sau đúng hay sai? Quan hệ hôn nhân không hợp pháp thì không làm phát sinh quan hệ nuôi dưỡng.

    Cập nhật bởi hamyillustration ngày 13/12/2017 11:55:43 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #75560   28/12/2010

    buocdentuonglai
    buocdentuonglai

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:28/12/2010
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 240
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Các anh chị tranh luận căng thẳng quá nhỉ theo em thì ví dụ trên làm thay đổi qhpl thì đúng hơn đó.

    Thế các anh chị có thể cho em thêm ví dụ về vấn đề này làm phát sinh quan hệ pháp luật được không? 
     
    Báo quản trị |  
  • #75572   28/12/2010

    hanghell
    hanghell
    Top 75
    Lớp 8

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:27/11/2010
    Tổng số bài viết (874)
    Số điểm: 11042
    Cảm ơn: 522
    Được cảm ơn 426 lần


    Mình nghĩ cái ví dụ ly hôn kia là sự kiện pháp lý vừa làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật rồi còn gì. khi ly hôn sẽ làm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng của bố mẹ theo quy định tại điều 56 nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hôn:

    "Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết ".

    Tuy nhiên bạn không nên hiểu là nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ có khi ly hôn còn bình thường thì không có nghĩa vụ cấp dưỡng. trên chỉ là điều luật được trích ra để làm ví dụ về việc phát sinh quan hệ pháp luật mà thôi.
     
    Báo quản trị |  
  • #75674   28/12/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    Chào buocdentuonglai

    Mình xin  lấy thêm một ví dụ nữa nè là Sk "CHẾT" 
     
    Quan hệ hôn nhân chấm dứt( đang tồn tại quan hệ hôn nhân)
    Quan hệ pháp luật thừa kế phát sinh
    Quan hệ tài sản có sự thay đổi....

    Chắc sẻ làm hài lòng bạn

    thân ái!!!
    Cập nhật bởi QuyetQuyen945 ngày 01/01/2011 03:18:34 AM
     
    Báo quản trị |  
  • #252577   02/04/2013

    nuôi dưỡng và cấp dưỡng là 2 khái niệm khác nhau, chắc chắn luôn. 

     
    Báo quản trị |  
  • #356383   14/11/2014

    BAOUYEN123
    BAOUYEN123

    Sơ sinh

    Khánh Hoà, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2014
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Luật sư cho cháu hỏi sự kiện một người chết cùng lúc làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt mối quan hệ pháp luật nào ạ ?

     
    Báo quản trị |