So sánh

Chủ đề   RSS   
  • #106709 30/05/2011

    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    So sánh

    Cho em hỏi một chút

    So sánh chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ dân sự?

     

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    25629 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #107921   04/06/2011

    bepu_pipi
    bepu_pipi

    Sơ sinh

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:04/06/2011
    Tổng số bài viết (6)
    Số điểm: 126
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    so sánh chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ

                 hi! chào các bạn hãy giúp mình trả lời câu này nhé!
        so sánh chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ?
     
    Báo quản trị |  
  • #107934   04/06/2011

    AuQuangPhuc
    AuQuangPhuc
    Top 100
    Male
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:21/04/2011
    Tổng số bài viết (656)
    Số điểm: 4556
    Cảm ơn: 17
    Được cảm ơn 183 lần


    Hai bạn có vẻ học chung lớp, nên trao đổi với nhau để tìm ra câu trả lời cho mình!
    Trân trọng!

    Luật sư: Âu Quang Phục

    Nhận tư vấn trọn gói cho Công ty về pháp luật Doanh nghiệp; hợp đồng kinh tế; lao động; quản trị, tái cấu trúc DN ...

     
    Báo quản trị |  
  • #108061   05/06/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    Chào bạn thúy

    Trên tinh thần tự lực cánh sinh mình xin trả lời để cả nhà cùng góp ý nhé

    Chuyển giao quyền tức là sự thỏa thuận giữa người có quyền trong quan hệ nghĩa vụ dân sự với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền cho người đó. Người thứ ba gọi là người thế quyền trở thành người có quyền mới có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ dân sự

    Thực chất là người thứ bat hay thế  người có quyền trước tham gia vào một quan hệ nghĩa vụ hoàn toanfvoiws tư cách là là một chủ thể

    Người đã chuyển giao quyền thì dã chấm dứt quan hệ với người có nghĩa vụ

    Người được chuển giao quyền hoàn toàn không chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của người thực hiệ ngĩa vụ.

    Trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

    Người thể quyền( người thứ 3) với tư cách là chủ thể mới được phép thực hiện các quyền yêu cầu của mình theo quy định của pháp luật đối với bên có nghĩa vụ.

    Việc chuyển giao quyền có thể bằng miệng bằng văn bản, không cần sự đồng ý của bên có ngĩa vụ.

    Người chuyển quyền phải báo cho bên có ngĩa vụ biết( phải bằng văn bản) bạn đọc và nghiên cứu thêm điều 311, 313 nhé

    Chuyển giao nghĩa vụ là sự thóa thuận của người có nghĩa vụ với người khác trên cơ sở đồng ý của người có quyền ( người thế vụ) ( khác nhau nè).

    Người thế ngĩa vụ trở thành người có nghĩa vụ mới.

    Thực chất đây là sự thỏa thuận tay ba , người thứ bat hay thế ng có NV cũ để trở thành ng có NV mới, người có NV cũ chấm dứt hoàn toàn quan hệ ngĩa vụ đối với ng có quyền.

    Khác nhau nè: việc chuyển giao nghĩa vụ cần có sự đồng ý của bên có quyền, vì ảnh huongr trực tiếp đến lợi ích của quyền lợi của bên có quyền,

    Ngoài ra cần có sự dóng góp thêm của mọi người,

    Cảm ơn nhiều

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn caythongnoel vì bài viết hữu ích
    NgaNguyenLaw (14/09/2014)