pháp nhân

Chủ đề   RSS   
  • #375854 24/03/2015

    lovechelsea

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2015
    Tổng số bài viết (12)
    Số điểm: 285
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    pháp nhân

    pháp nhân có thể làm đại diện ủy quyền cho pháp nhân khác được không ạ

     
    2564 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #375870   24/03/2015

    Anlhk33-DLU
    Anlhk33-DLU
    Top 75
    Male
    Lớp 6

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2011
    Tổng số bài viết (834)
    Số điểm: 7872
    Cảm ơn: 215
    Được cảm ơn 338 lần


    Chào bạn

    Chế định đại diện theo quỷ quyền của Bộ luật dân sự năm 2005 thì việc pháp nhân ủy quyền cho pháp nhân hoàn toàn được.

    Khoản 1, Điều 143 về “Người đại diện theo uỷ quyền”, Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể uỷ quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.”

    Tuy nhiên, về mặt thực tế thì hiện nay  vẫn có một số cơ quan công chứng, nhiều Phòng đăng ký kinh doanh và nhiều cơ quan nhà nước bắt bẻ là không được.

    Trân trọng!

    Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ đến với bạn.

    Hotline: 0989.422.798. Luật sư - Hãng luật Hai Nguyen & Cộng Sự. Lya BuilDing, phòng 12 A, Chung cư Viện chiến lược Bộ Công An, Nguyễn Chánh, Cầu Giấy, Hà Nội.

    Website: http://lamchuphapluat.vn/

    Tư vấn luật miễn phí: http: http://duongleuocan.blogspot.com/

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Anlhk33-DLU vì bài viết hữu ích
    hungmaiusa (25/03/2015)
  • #375900   25/03/2015

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào bạn .

    Tôi đồng ý với bạn Anlhk33-DLU và bổ sung lý do mà rất nhiều cơ quan công chứng và hành chính không chấp nhận người được ủy quyền là pháp nhân vì họ căn cứ theo luật dân sự:

     Điều 139. Đại diện

    5. Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 143 của Bộ luật này.

    Pháp nhân thì không có năng lực hành vi.

     

     

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hungmaiusa vì bài viết hữu ích
    Anlhk33-DLU (25/03/2015)