Phân cấp quản lý đô thị

Chủ đề   RSS   
  • #38608 09/12/2008

    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Phân cấp quản lý đô thị

    UBND cấp Quận quản lý đô thị gồm những nội dung gì; có được khoán quản không?
    Cập nhật bởi navelvu ngày 18/03/2010 05:23:05 PM
     
    21673 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang 12>
Thảo luận
  • #38609   12/09/2008

    ducbao
    ducbao
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/04/2008
    Tổng số bài viết (169)
    Số điểm: 5855
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 10 lần


    "UBND cấp Quận quản lý đô thị gồm những nội dung gì"?

    Bạn đặt vấn đề quá rộng, liên quan đến nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Bạn có thể tham khảo tại một số văn bản quy phạm pháp luật sau (xem các điều luật quy định về trách nhiệm của UBND các cấp):
    - Luật Xây dựng ngày 26/11/2003
    - Luật Đất đai ngày 26/11/2003
    - Luật Nhà ở ngày 29/11/2005
    - Luật Bảo vệ môi trường 29/11/2005
    ....... và các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật trên

     
    Báo quản trị |  
  • #38610   13/09/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    " khoán quản "

    Xin luật sư tư vấn thêm về " khoán quản" trật tự đô thị:
           Một doanh nghiệp trông giữ phương tiện có được chức năng làm việc thay hệ thống chính trị ( UBND phường, Công an, thanh tra giao thông ...) kiêm nhiệm vụ không để: Bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, ăn mày, ăn xin, lang thang, cơ nhỡ, đeo bám khách du lịch, quảng cáo ,rao vặt, vứt rác bừa bãi...
     
    Báo quản trị |  
  • #38611   17/09/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Chờ mãi chưa thấy Luật sư tư vấn giúp  . Doanh nghiệp làm nhiệm vụ thay hệ thống chính trị trong quản lý trật tự đô thị, tức là doanh nghiệp "vừa đá bóng vừa thổi còi "  Như vậy "Khoán quản"  trật tự đô thi có phù hợp không?
    Xin luật sư tư vấn giúp.
     
    Báo quản trị |  
  • #38612   29/09/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị


    Kính gửi Luật sư:
        Đây là chủ đề nóng trong quản lý đô thị: Từ 1-10-2008 sẽ thí điểm khoán quản tại Quận Hoàn Kiếm- Hà nội:  Kết hợp dịch vụ công để giữ gìn trật tự công. 
        Luật sư có thể tư vấn:
            + Cơ sở Văn bản pháp lý
            + Cơ chế quản lý tài chính 
            + Các cơ chế, chế tài liên quan khác...
        Xin trân trọng cám ơn. 
        

     
    Báo quản trị |  
  • #38613   04/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Chào  Luật sư và các bạn!
        Khoán - quản trật tự đô thị: Tạm hiểu là khoán cho doanh nghiệp quản lý trật tự đô thị ( doanh nghiệp làm chức năng quản lý nhà nước  không tạo ra doanh thu -  đồng thời vẫn phải lo doanh thu: cung ứng dịch vụ )   
         
    Không hiểu như vậy có phù hợp với luật doanh nghiệp Ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Nghị định Số: 13/2008/NĐ-CPngày  04  tháng  02 năm 2008 - Nghị định Số : 14/2008/NĐ-CPngày  04  tháng  02 năm 2008 và chuẩn mực kế toán Việt nam ?
        Xin Luật sư và các bạn tư vấn giúp tôi. Rất mong nhận được phản hồi và cùng trao đổi vấn đề nóng này
         Trân thành cám ơn.
     
    Báo quản trị |  
  • #38614   05/10/2008

    chichchoe
    chichchoe
    Top 500
    Mầm

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:02/07/2008
    Tổng số bài viết (151)
    Số điểm: 565
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 8 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Làm gì có chuyện "doanh nghiệp làm chức năng quản lý nhà nước" như bạn nghĩ, chẳng qua là chính quyền Tp. HN tổ chức đấu thầu để khoán cho các đơn vị tổ chức lại việc trông giữ xe để đảm bảo trật tự đô thị và an toàn giao thông trên địa bàn. Bạn có thể vào website của UBND Tp.Hà Nội để tìm văn bản đọc sẽ rõ được vấn đề bạn quan tâm. Hoặc xem trên công báo của UBND Tp.Hà Nội để có văn bản.
     
    Báo quản trị |  
  • #38615   05/10/2008

    chichchoe
    chichchoe
    Top 500
    Mầm

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:02/07/2008
    Tổng số bài viết (151)
    Số điểm: 565
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 8 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Còn nếu bạn vẫn bế tắt trong việc tìm văn bản trên thì cứ hô hào lên trên này để mọi người xúm lại giúp đỡ.
     
    Báo quản trị |  
  • #38616   05/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    chào chichchoe 
        Theo m« h×nh kho¸n qu¶n t¹i QuyÕt ®Þnh 06/2008/Q§-UBND ngµy 29/9/2008 cña UBND QuËn Hoµn KiÕm quy ®Þnh tr¸ch nhiÖm : C¸c doanh nghiÖp ngoµi viÖc bè trÝ lùc l­ưîng tr«ng gi÷ xe ®¹p, xe m¸y, «t« ph¶i bè trÝ ®ñ lùc lư­îng gi÷ g×n trËt tù giao th«ng, trËt tù ®« thÞ, vÖ sinh m«i tr­êng:  Kh«ng ®Ó kinh doanh lÊn chiÕm hÌ phè, lßng ®­êng; kh«ng ®Ó b¸n hµng rong, ¨n xin ¨n mµy lang thang, bu«n b¸n ®eo b¸m kh¸ch du lÞch, kh«ng ®Ó qu¶ng c¸o, rao vÆt, kh«ng ®Ó diÔn ra c¸c hµnh vi mÊt v¨n minh lÞch sù trªn ®­êng hÌ ...
     Như vậy doanh nghiệp đã phải làm chức năng "quản lý nhà nước"  và công việc này  thì thu tiền của ai? do đó sẽ không có doanh thu -  đồng thời vẫn phải lo doanh thu: cung ứng dịch vụ ) 
    Đây chính là vấn đề mà tôi thấy không phù hợp ,  
    CHICHCHOE nghiên cứu  tư vấn giúp .
        Xin trân trọng cám ơn.
     
    Báo quản trị |  
  • #38617   05/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Chào các bạn!
        Công nhân viên làm nhiệm vụ trông giữ xe  với sắc phục như một người dân  mà phải có trách nhiệm :  Kh«ng ®Ó kinh doanh lÊn chiÕm hÌ phè, lßng ®­êng; kh«ng ®Ó b¸n hµng rong, ¨n xin ¨n mµy lang thang, bu«n b¸n ®eo b¸m kh¸ch du lÞch, kh«ng ®Ó qu¶ng c¸o, rao vÆt, kh«ng ®Ó diÔn ra c¸c hµnh vi mÊt v¨n minh lÞch sù trªn ®­ưêng hÌ ...  việc này sẽ thực thi được khi  ý thức người dân, kỷ cương pháp luật cao, nếu không phải trao quyền cho doanh nghiệp: chế tài xử lý và cơ chế tài chính, cơ chế khác như các đơn vị Công quyền đang làm  chứ! có như vậy thì mới đạt được hiệu quả
        Mong các bạn cho ý kiến cùng trao đổi góp phần tham vấn cho UBNDTP Hà nội có biện pháp quản lý trật tự đô thị  phù hợp 
     
    Báo quản trị |  
  • #38618   10/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Chào các bạn!
        Chủ đề nóng Khoán quản trật tự đô thị - trang thư viện pháp luật cũng đã đưa tin ngày 10-10-2008 có câu kết của Phó chủ tịch UBNDTP Hà nội Nguyễn văn Khôi: "... chứ không vì thế mà giao phó hết cho lực lượng này làm thay bởi họ không có thẩm quyền như các cán bộ chuyên trách của UBND."
     
    Theo m« h×nh kho¸n qu¶n t¹i QuyÕt ®Þnh 06/2008/Q§-UBND ngµy 29/9/2008 cña UBND QuËn Hoµn KiÕm quy ®Þnh tr¸ch nhiÖm : C¸c doanh nghiÖp ngoµi viÖc bè trÝ lùc l­ưîng tr«ng gi÷ xe ®¹p, xe m¸y, «t« ph¶i bè trÝ ®ñ lùc lư­îng gi÷ g×n trËt tù giao th«ng, trËt tù ®« thÞ, vÖ sinh m«i tr­êng:  Kh«ng ®Ó kinh doanh lÊn chiÕm hÌ phè, lßng ®­êng; kh«ng ®Ó b¸n hµng rong, ¨n xin ¨n mµy lang thang, bu«n b¸n ®eo b¸m kh¸ch du lÞch, kh«ng ®Ó qu¶ng c¸o, rao vÆt, kh«ng ®Ó diÔn ra c¸c hµnh vi mÊt v¨n minh lÞch sù trªn ®­êng hÌ ...
    Như vậy Lãnh đạo TP Hà nội  đã nhận thấy văn bản chỉ đạo - với thực tế khi thực hiện cần phải điều chỉnh cho phù hợp vì lực lượng Khoán quản không có thẩm quyền như cán bộ chuyên trách của UBND
        Các bạn có tham vấn gì thêm ko?
        Xin cám ơn trang thư viện pháp luật đã cho tôi được chia sẻ và được các bạn tư vấn giúp

     
    Báo quản trị |  
  • #38619   14/10/2008

    mienque
    mienque

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/10/2008
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 25
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    nguyenthithanhlam viết:
    UBND cấp Quận quản lý đô thị gồm những nội dung gì; có được khoán quản không?
    $0Hình như không có cấp nào tương đương với quận, huyện ngoài chúng ra? Và luật pháp lấy "huyện" đại diện cho 2 anh chàng này? Như vậy sẽ không có cấp quận mà chỉ có quận, huyện hoặc cấp huyện. Chắc bạn Lam oánh phím nhanh quá mà nhầm! :D$0
     
    Báo quản trị |  
  • #38620   14/10/2008

    mienque
    mienque

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/10/2008
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 25
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    nguyenthithanhlam viết:
    Chào các bạn!$0     Công nhân viên làm nhiệm vụ trông giữ xe  với sắc phục như một người dân  mà phải có trách nhiệm :  Kh«ng ®Ó kinh doanh lÊn chiÕm hÌ phè, lßng ®­êng; kh«ng ®Ó b¸n hµng rong, ¨n xin ¨n mµy lang thang, bu«n b¸n ®eo b¸m kh¸ch du lÞch, kh«ng ®Ó qu¶ng c¸o, rao vÆt, kh«ng ®Ó diÔn ra c¸c hµnh vi mÊt v¨n minh lÞch sù trªn ®­ưêng hÌ ...  việc này sẽ thực thi được khi  ý thức người dân, kỷ cương pháp luật cao, nếu không phải trao quyền cho doanh nghiệp: chế tài xử lý và cơ chế tài chính, cơ chế khác như các đơn vị Công quyền đang làm  chứ! có như vậy thì mới đạt được hiệu quả$0     Mong các bạn cho ý kiến cùng trao đổi góp phần tham vấn cho UBNDTP Hà nội có biện pháp quản lý trật tự đô thị  phù hợp 
    $0Bạn Lam có vẻ hơi "nặng nề" với các văn bản của TPHN.$0 $0Công chứng, vốn được coi là sự tập trung quyền lực, là thể hiện uy lực của công quyền, vậy mà giờ đã có công chứng tư, vậy thì các dịch vụ công khác, nếu NN làm k hiệu quả hoặc k làm nổi thì xã hội hóa cho hiệu quả, đương nhiên phải có sự kiểm tra, giám sát để các dịch vụ này không đi lệch.$0
     
    Báo quản trị |  
  • #38621   14/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Xin chào mienque!

       Tôi chưa hiểu :"...nếu NN làm k hiệu quả hoặc k làm nổi thì xã hội hóa cho hiệu quả.. ".
        Vậy ở đây có nguyên nhân gì? và khi xã hội hóa thì phải có cơ chế (cơ chế xử lý, cơ chế tài chính...) cho phù hợp chứ ? nếu không các qui định đang hiện hành (Luật doanh nghiệp, chuẩn mực kế toán...) sẽ thực hiện thế nào ? 
        Mặt khác xã hội hóa phải đúng nghĩa: như nhiều thành phần kinh tế tham gia, đấu thầu công khai...song Khoán quản Trật tự đô thị tại Quận Hoàn Kiếm là chỉ định doanh nghiệp không có các thành phần kinh tế  khác tham gia ... 
         mienque và các Bạn cho ý kiến
     
    Báo quản trị |  
  • #38622   24/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

        Chào các bạn!
            Hôm nay ( ngày 24-10-2008) Báo Giao thông vận tải có bài:"  " Khoán quản " sẽ có nhiều thay đổi " và đã kết luận:

          ..." Hướng tới đây chúng tôi sẽ giao cho lực lượng trật tự của phường đảm nhiệm trật tự công (giữ vệ sinh, đỗ xe đúng địa điểm, không cho bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè... còn các doanh nghiệp chỉ làm dịch vụ công do lực lượng này không có thẩm quyền xử lý vi phạm...

           Từ những bất cập trong triển khai thí điểm tại quận Hoàn Kiếm, thiết nghĩ Thành phố Hà Nội cần chỉ đạo đánh giá, nghiêm túc rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý cả về chủ trương, chế tài, tổ chức thực hiện trước khi triển khai rộng ra toàn thành phố để hạn chế những sai sót, đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý trật tự đô thị" .
            Đó là những vấn đề nóng mà tôi đã chia sẻ  nhờ các bạn tư vấn cho tôi và tham vấn cho UBND Thành phố Hà nội. 
           Tôi rất mong kết luận trên của Báo GTVT được thực hiện      
            Xin cảm ơn các bạn !

     
    Báo quản trị |  
  • #38623   01/12/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

    Chào các bạn!
    Khi doanh nghiệp làm dịch vụ công và trật tự công  sẽ gặp  vướng mắc trên cơ sở văn bản pháp lý hiện hành:

               1- Trách nhiêm, nghĩa vụ của doanh nghiệp khi trông giữ phương tiện: được của UBND Thành phố Hà nội  Qui định tại Quyết định số 149/2007/QĐ-UBND ngày 28/12/2007 về việc thu phí trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố Hà nội; Quyết định số 37/2004/QĐ-UB ngày 15/03/2004 thu phí sử dụng lề đường, bến bãi ( đất công ), theo các quyết định này Doanh nghiệp  được thu phí phục vụ trông giữ phương tiện theo mức phí qui định và có Nghĩa vụ, trách nhiệm nộp ngân sách về phí và thuế sử dụng lề đường, bến bãi ( đất công ) không qui định mức thu làm trật tự công

            2- Luật lao động: Người lao động ký hợp đồng lao động: Trông giữ phương tiện là dịch vụ công thực tế phải làm thêm cả trật tự công . 

            3 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Doanh thu phải phù hợp với chi phí: Doanh thu trông giữ phương tiện- Chi phí là phục vụ trông giữ phương tiện còn giữ trật tự công: không có nguồn thu

         4- Một số văn bản liên quan khác trong điều hành, quản lý doanh nghiệp
            Rất mong nhận được phản hồi và cùng các bạn trao đổi  để  tham vấn với UBND TP Hà nội trước khi triển khai tiếp các Quận khác cho phù hợp
            Xin trân trọng cám ơn.

     
    Báo quản trị |  
  • #38624   02/12/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

      Chào các bạn!
    Khi doanh nghiệp làm dịch vụ công và trật tự công  sẽ gặp  vướng mắc trên cơ sở văn bản pháp lý hiện hành:

               1- Trách nhiêm, nghĩa vụ của doanh nghiệp khi trông giữ phương tiện: được UBND Thành phố Hà nội  Qui định tại Quyết định số 149/2007/QĐ-UBND ngày 28/12/2007 về việc thu phí trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố Hà nội; Quyết định số 37/2004/QĐ-UB ngày 15/03/2004 thu phí sử dụng lề đường, bến bãi ( đất công ), theo các quyết định này Doanh nghiệp  được thu phí phục vụ trông giữ phương tiện theo mức phí qui định và có Nghĩa vụ, trách nhiệm nộp ngân sách về phí và thuế sử dụng lề đường, bến bãi ( đất công ) - Quyết định Không qui định:  Mức thu làm trật tự công và Doanh nghiệp phải làm trật tự công

            2- Luật lao động: Người lao động ký hợp đồng lao động: Trông giữ phương tiện là dịch vụ công thực tế phải làm thêm cả trật tự công . 

            3 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Doanh thu phải phù hợp với chi phí: Doanh thu trông giữ phương tiện- Chi phí là phục vụ trông giữ phương tiện còn giữ trật tự công: không có nguồn thu

         4- Một số văn bản liên quan khác trong điều hành, quản lý doanh nghiệp
            Rất mong nhận được phản hồi và cùng các bạn trao đổi  để  tham vấn với UBND TP Hà nội trước khi triển khai tiếp các Quận khác cho phù hợp
            Xin trân trọng cám ơn.

     
    Báo quản trị |  
  • #38625   09/12/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khoán quản Trật tự đô thị

     Chào các bạn!

        - Ngày 4-12-2008 Sở Giao thông vận tải Hà nội  có văn bản gửi UBND các Quận còn lại yêu cầu tiếp tục chuẩn bị tổ chức thực hiện mô hình Khoán quản quí I/2009
        - Khoán quản dịch vụ công- trật tự công Tôi thấy chưa phù hợp văn bản pháp lý hiện hành, thực tế triển khai nhiều bất hợp lý ( Doanh nghiệp không có chức năng nhiệm vụ với sắc phục công nhân không thể cấm người bán hàng dong,lấn chiếm hè phố...)
        Những bất hợp lý về chủ trương, chế tài, tổ chức thực hiện  hình  như các cơ quan tham mưu "quá bận" mà không xem xét đề xuất với cấp thẩm quyền để quản lý trật tự đô thị cho đúng hơn và doanh nghiệp thì bị ép phải làm những việc không đúng văn bản pháp lý
        Các bạn có cao kiến gì không?

     
    Báo quản trị |  
  • #38657   14/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Tổ chức và phân cấp quản lý đường đô thị

    Xin Luật sư tư vấn giúp vướng mắc hiểu văn bản khi thực hiện :
    - Nghị định 186/2004/ND-CP ngày 5-11-20004 của Chính phủ: Qui định về quản lývaf bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Tại điều 31.2 ý3 :" Sở Giao thông công chính ....trực tiếp quản lý, bảo trì và khai thác hệ thông đường đô thị. "
        - Quyết định 20/2008/QD-UBND ngày 16-4-2008 của UBND TP Hà nội qui định về quản lý và sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn thành phố Hà nội: 
    + Điều 12.1 ý4: Trách nhiệm của Sở Gíao thông công chính: " Cấp các loại giấy phép: ...,tạm thời sử dụng lòng đường để đỗ xe...."
    + Điều 13.2: Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các Quận, Huyện : " Cấp các giấy phép: Tạm thời sử dụng phố để xe đạp, xe máy, ô tô,...."
    Trân trọng cám ơn.
     
    Báo quản trị |  
  • #38658   20/09/2008

    nganhhong
    nganhhong
    Top 500
    Lớp 9

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:04/06/2008
    Tổng số bài viết (216)
    Số điểm: 12341
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 5 lần


    TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ:

        I. SỞ XÂY DỰNG CÁC TỈNH VÀ SỞ GIAO THÔNG CÔNG CHÍNH CÁC THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG:
       
    Sở Xây dựng các tỉnh, Sở Giao thông công chính các thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện công tác quản lý nhà nước hệ thống đường đô thị trên địa bàn:
        1. Đầu mối tổng hợp, hướng dẫn lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch nâng cấp cải tạo, bảo trì và phát triển đường đô thị.
        2. Trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định phân công, phân cấp quản lý hệ thống đường đô thị.
        3. Hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra việc quản lý, khai thác sử dụng đường đô thị.
        4. Trực tiếp quản lý đường đô thị theo phân công của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
        II. UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP:
        1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:
        a) Thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống đường đô thị thuộc địa phương mình quản lý.
        b) Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các biện pháp để tăng cường trật tự xây dựng, trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị tại địa phương mình quản lý.
        c
    ) Phân công, phân cấp quản lý cho các cơ quan chuyên môn và cho chính quyền địa phương cấp dưới trong công tác quản lý nhà nước đối với đường đô thị.
        d) Phân công cơ quan đầu mối thực hiện quản lý công tác xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật khác khi xây dựng đường đô thị.
        e) Chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của các lực lượng thanh tra chuyên ngành theo quy định hiện hành.
        f) Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp dưới trong công tác quản lý và khai thác sử dụng đường đô thị theo phân cấp.
        2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện:
        a) Thực hiện công tác quản lý đường đô thị theo chức năng, nhiệm vụ được giao và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
        b) Chịu trách nhiệm quản lý hành chính trong việc sử dụng hè phố, lòng đường, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường trên địa bàn, có biện pháp chống lấn chiếm hè phố, lòng đường bảo đảm an toàn giao thông, trật tự, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị.
        c) Chỉ đạo các phòng, ban và Uỷ ban nhân dân cấp dưới thực hiện chức năng quản lý theo thẩm quyền và tổ chức kiểm tra, xử lý các vi phạm theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
        3. Uỷ ban nhân dân cấp xã:
        a) Chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng đường đô thị trên địa bàn theo phân cấp.
        b) Quản lý và cấp phép sử dụng tạm thời hè phố cho việc cưới, việc tang trên địa bàn mình quản lý.
        c) Tổ chức kiểm tra, xử lý các vi phạm về quản lý sử dụng đường đô thị trên địa bàn mình quản lý theo quy định của pháp luật.

     
    Báo quản trị |  
  • #38659   22/09/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ:

    Xin Luật sư tư vấn giúp: 
        - Nội dung trên thuộc văn bản nào?
        - Nghị định 186/2004/ND-CP ngày 5-11-20004 của Chính phủ: Qui định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Tại điều 31.2 ý3 - có còn hiệu lực ko?
        Trân trọng cám ơn.
     
    Báo quản trị |