STT
|
Tiêu chí phân biệt
|
Làm nhục người khác
(Điều 155)
|
Vu khống
(Điều 156)
|
1
|
Phân biệt
|
Xem chi tiết tại đây
|
2
|
Phân biệt
|
Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép
(Điều 348)
|
Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép
(Điều 349)
|
Xem chi tiết tại đây
|
3
|
Phân biệt
|
Hiếp dâm
(Điều 141)
|
Cưỡng dâm
(Điều 143)
|
Dâm ô
(Điều 146)
|
Giao cấu
(Điều 145)
|
Xem chi tiết tại đây
|
4
|
Phân biệt
|
Tội cướp tài sản
(Điều 168)
|
Tội cướp giật tài sản
(Điều 171)
|
Xem chi tiết tại đây
|
5
|
Phân biệt
|
Tội cướp tài sản
(Điều 168)
|
Tội trộm cắp tài sản
(Điều 173)
|
Xem chi tiết tại đây
|
6
|
Phân biệt
|
Tội cướp tài sản
(Điều 168)
|
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
(Điều 174)
|
Xem chi tiết tại đây
|
7
|
Phân biệt
|
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
(Điều 174)
|
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
(Điều 175)
|
Xem chi tiết tại đây
|
8
|
Phân biệt
|
Tội tham ô tài sản
(Điều 353)
|
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
(Điều 175)
|
Xem chi tiết tại đây
|
9
|
Mặt khách quan
|
Tội lừa dối khách hàng
( Điều 198)
|
Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
(Điều 192)
|
Hành vi gian dối trong bán hàng, kinh doanh dịch vụ nhằm thu lợi bất chính bao gồm các hành vi :
- Lợi dụng sơ hở của khách hàng thực hiện các dụng cụ đo lường gây thiệt hại về số lượng cho khách hàng
- Tính gian: thực hành vi lấy tiền của khách hàng nhiều hơn số đáng lẽ phải trả
- Đánh tráo hàng không đúng loại mà đáng lẽ khách hàng được nhận
- Các thủ đoạn gian dối khác lừa dối gây thiệt hại cho khách hàng
|
Người phạm tội thực hiện một trong hai hành vi sau:
+ Hành vi bán hàng giả: Là hành vi dùng sản phẩm , hàng hóa mà người bán biết rõ là hàng giả mà vẫn đưa ra thị trường nhằm thu lợi bất chính
+ Hành vi mua hàng giả: là việc dùng tiền, tài sản hoặc các giấy tờ có giá để đổi lấy những sản phẩm hàng hóa mà người mua biết đó là hàng giả để bán lại nhằm thu lợi bất chính
|
|
Mặt chủ quan
|
Thực hiện với lỗi cố ý. Động cơ phạm tội là nhằm vụ lợi và thu lợi bất chính.
|
Người phạm tội thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý (mục đích vụ lợi).
|
Mặt khách thể
|
Quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, và uy tín của chính doanh nghiệm.
|
- Xâm phạm đến chính sách quản lý thị trường của nhà nước
- Quyền và lợi ích của người sản xuất hàng thật và người tiêu dùng
|
Mặt chủ thể
|
Là người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự. Đó có thể là người có những quyền hạn nhất định như nhân viên bán hàng, các kỹ thuật viên làm dịch vụ sửa chữa hoặc người bán hàng, kinh doanh tự do.
|
Là người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự bao gồm cả thương nhân hoặc người không phải là thương nhân.
|
10
|
Hành vi
|
Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
(Điều 172)
|
Tội cướp giật tài sản
(Điều 191)
|
- Lợi dụng sơ hở, vướng mắc chiếm đoạt dưới hình thức công khai
- Lợi dụng hoàn cảnh khác nhau do khách quan làm cho người có tài sản không bảo vệ được tài sản của mình, nhìn thấy ngươì phạm tội chiếm đoạt tài sản nhưng không làm được gì.
|
- Có dấu hiệu công khai, người phạm tội không có ý định che đậy hành vi
- Lợi dụng sơ hở của chủ tài sản nhanh chóng tiếp cận và chiếm đoạt tài sản
|
11
|
Mục đích
|
Tội giết người
(Điều 123)
|
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
(Điều 134)
(Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người)
|
Xâm phạm đến tính mạng con người
|
Xâm phạm đến sức khỏe của con người.
|
Lỗi
|
- Thực hiện hành vi với lỗi cố ý về hành vi và hậu quả.
- Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc hậu quả đó xảy ra.
|
- Đây là trường hợp người phạm tội chỉ cố ý gây thương tich hoặc tổn hại sức khỏe đến nạn nhân nhưng không may dẫn đến cái chết ( diễn ra ngoài ý muốn).
- Người phạm tội thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả chết người, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra, có thể ngăn ngừa được hoặc họ không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả chết người, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
- Hậu quả chết người xảy ra là vì những thương tích do hành vi của người phạm tội gây ra.
|
Hậu quả
|
Yêu cầu phải có hậu quả chết người xảy ra
|
Chết người là dấu hiệu định khung tăng nặng TNHS
|
Thực tiễn rất khó xác định yếu tố chủ quan của người phạm tội. Thông thường, sẽ xác định hậu quả đến đâu thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm đến đó
|
12
|
|
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
(Điều 175)
|
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
(Điều 355)
|
Khái niệm
|
Là hành vi chiếm đoạt toàn bộ hoặc một phần tài sản trong hợp đồng dân sự.
|
Là hành vi chiếm đoạt tài sản của công dân bằng thủ đoạn lạm dụng chức vụ quyền hạn.
|
Đối tượng tác động
|
Tài sản do người phạm tội quản lý.
|
Tài sản do người khác quản lý.
|
Chủ thể
|
Là người được chủ tài sản tín nhiệm giao quản lý tài sản.
|
Là chủ thể đặc biệt là người có chức vụ.
|
Mặt khách quan
|
Đã thực hiện hành vi lạm dụng sự tín nhiệm của chủ tài sản chiếm đoạt toàn bộ hoặc một phần tài sản trong hợp đồng.
|
Đã lạm dụng chức vụ uy hiếp tinh thần chủ tài sản và gian dối để chiếm đoạt tài sản của công dân.
|