Nguyên tắc giảm vốn điều lệ

Chủ đề   RSS   
  • #49557 01/05/2010

    hueandvinh

    Sơ sinh

    Thừa Thiên Huế, Việt Nam
    Tham gia:01/05/2010
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Nguyên tắc giảm vốn điều lệ

    Chào các bác!

    Cho em hỏi cái  nha : nếu công ty muốn giảm vốn điều lệ thì được giảm ntn và tại sao lại phải giảm vốn điều lệ và nếu giảm thì nên chọn cách nào trong 3 cách tại điều 60 luật doanh nghiệp vậy

     
    15766 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #51660   11/05/2010

    datqueqp
    datqueqp

    Sơ sinh

    Gia Lai, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    Chào ban ;công ty muốn giảm vôn điêu lệ thì căn cứ vào các quy đinh tại luật doanh nghiệp năm 2005: theo đó công ty sẽ phai áp đúng theo điêm a :hoàn trả một phần vốn góp cho các thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ ..

    .Đây là quy định thể hiên quyên lợi cư các thanh viên tham gia công ty với các ly do khác nau như công ty bị làm ăn thua lỗ nên phai thu hẹp sản xuất,do nhu cầu là tất cả dều muốn giảm vốn cho đung vơi nhu cầu sản xuất hiên tại ,vì theo nhu cầu thị trương giảm xuông hay là do công nghệ lạc hậu cần phải giả dần để tiên tơi giải thể doanh nghiệp.

    Khoản 3 điều 15 nghị định 139(2007). Sau ba năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nếu số cổ phần được quyền chào bán quy định tại khoản 4 Điều 84 của Luật Doanh nghiệp không được bán hết thì công ty phải đăng ký điều chỉnh giảm số vốn được quyền phát hành ngang bằng với số cổ phần đã phát hành.

    Điểm b là mua lại cổ phần vốn góp :quy đinh tại điều 44 .Đây là quy định mang ý nghĩa đặc quyền cho các thành viên sáng lập
    Điểm c là điều chỉnh vốn điều lên giảm xuống với tương ưng với mức tài sản giăm xuông của công ty.

    Theo mình thi chọn cách thứ 2 là đáng nhất vì:trong kinh doanh sự cận thiêt là phai tôn trong nhau kẻ cả khi thành viên ko muôn ở lại với công ty vì bât kỳ lý do nào đó cua phía đối tác cho nên sự tôn trong và chinh đã được luật quy đinh là cân phải chú ý đên lợi ich của người trong nhà trước đó là quyền lợi mà lật cho phép con vè mặt thục tiên thì sao

    Đó chính là bí mật nghề nghiệp "là nút sông còn của doanh nghiệp"và trong chưng mực nhât đinh ko thể được chuyên cho bên ngoài dược

    Mong răng những ý kiến trên đây co thể giúp bạn đôi chut

    Chào bạn


     
     
    Báo quản trị |