Năng lực pháp luật

Chủ đề   RSS   
  • #23697 29/07/2008

    kevotinh

    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2008
    Tổng số bài viết (25)
    Số điểm: 1045
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Năng lực pháp luật

    Năng lực pháp luật từ khi sinh ra đã đầy đủ chưa?trong luật dân sư đã nêu rõ: NLPL của mọi cá nhân là như nhau. tại sao vậy?
     
    102861 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang <12
Thảo luận
  • #12763   19/04/2009

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    Chào bạn

    Về quyền của cá nhân đối với hình ảnh được qui định tại Điều 31 BLDS như sau:

    "1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.

    2. Việc sử dụng hình ành của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.

    3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh."

    Tôi không biết việc chơi bài ghi điểm của các bạn như thế nào. Nhưng theo qui định của pháp luật thì hành vi đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào #ff0000;">được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị thì sẽ bị xử phạt tùy theo mức độ hành vi của bạn.

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #12764   20/04/2009

    mostlaw2020
    mostlaw2020
    Top 150
    Male
    Lớp 1

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:30/03/2009
    Tổng số bài viết (552)
    Số điểm: 2584
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 9 lần


    THẢO LUẬN

    Hình đã bôi nhòe nhoẹt hết rồi, vậy còn căn cứ nào về việc sử dụng hình ảnh đăng lên tạp chí đó là hình ảnh thật của các bạn không nhỉ?
     
    Báo quản trị |  
  • #12765   19/06/2009

    viendanho
    viendanho

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:06/05/2009
    Tổng số bài viết (108)
    Số điểm: 155
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 5 lần


    Hix, vậy cho hỏi đánh bài mỗi lần ăn 2k thì có bị phạt ko, phải an 10 ván thì mới đủ tiền một ly nước đó
     
    Báo quản trị |  
  • #49520   17/04/2010

    nguyenvubao1
    nguyenvubao1

    Mầm

    Cần Thơ, Việt Nam
    Tham gia:07/01/2010
    Tổng số bài viết (40)
    Số điểm: 899
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 3 lần


    giúp dùm em!

    Giải quyết dùm em tình huống:

    Anh tôi vào quán uống càphê thì có một đứa bé 5 tuổi đến mời mua vé số.Anh tôi mua 2 vé,chiều trúng đặc biệt.Sau đó mẹ của đứa bé đến gặp anh tôi để đòi lại 2 tờ vé số và đề nghị trả lại cho anh tôi 20.000,với lý do là con của bà ta chưa đủ tuổi xác lập giao dịch dân sự.

    Theo luật dân sự hiện hành thì anh tôi có phải trả lại vé số không?mẹ của đứa bé đòi như thế có đúng với luật dân sự không? giúp em đi!

    Ai cũng muốn chân lý đứng về phía mình, không ai chịu đứng về phía chân lý@@@./.

     
    Báo quản trị |  
  • #49521   17/04/2010

    nkkhuy
    nkkhuy
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/04/2010
    Tổng số bài viết (393)
    Số điểm: 4573
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 65 lần


    chào bạn !

    Anh bạn đang xác lập giao dịch dân sự với người không có năng lực hành vi dân sự vì vậy giao dịch dân sự đó đã bị vô hiệu.

    Chủ thể là người không có năng lực hành vi khi giao dich thì phải giao dich với người đại diện của họ.

    Nếu như mẹ của người bán vé số là người đại diện của cậu bé thì bà ta hoàn toàn có thể đòi lại hai tờ vé số đó,

    Ban có thể tham khảo thêm điều 127 blds về giao dich dân sự bị vo hiệu và điều 21 blds quy đinh ve người không có năng lực hành vi dân sự, điều 141 blds về đại diện..

    Ngoài ra bạn nên xem qua bộ luật lao đông....

    Chúc bạn vui

    nguyenhuylaw@gmail.com

    Phone: 0906.597.179

     
    Báo quản trị |  
  • #70825   28/11/2010

    hanghell
    hanghell
    Top 75
    Lớp 8

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:27/11/2010
    Tổng số bài viết (874)
    Số điểm: 11042
    Cảm ơn: 522
    Được cảm ơn 426 lần


    Nhà mình cho em hỏi về việc so sánh năng lực chủ thể của cá nhân với pháp nhân với ạ.

    Việc so sánh này thì bao gồm những tiêu chí nào?

    T
    hanks cả nhà nhiều!
     
    Báo quản trị |  
  • #70877   29/11/2010

    BeToan89
    BeToan89
    Top 75
    Male
    Lớp 11

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:24/11/2010
    Tổng số bài viết (977)
    Số điểm: 17101
    Cảm ơn: 63
    Được cảm ơn 151 lần


    Bạn kevotinh ơi Bạn hỏi là năng lực pháp luật từ khi sinh ra đã đầy đủ chưa?
    Năng lực pháp luật có từ khi sinh ra và mất đi khi người đó chết đi, vậy là mọi người đêu có nlplds như nhau ma, không phải  là khi già mới có nlplds đầy đủ đâu. Già hay là mới sinh ra đều có nlpl mà,chỉ có năng lực hành vi mới khác nhau theo độ tuổi thôi, bạn tham khảo mấy điều luật ở đươi này nhe.hihi


    Điều 19.
    Năng lực hành vi dân sự của người thành niên

    Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luật này.

    Điều 20. Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi

    1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.

    2. Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

    Điều 21. Người không có năng lực hành vi dân sự

    Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

    Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự

    1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.

    Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

    2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

    Điều 23. Hạn chế năng lực hành vi dân sự

    1. Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

    2. Người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện do Toà án quyết định. Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

    3. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.


    Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của người thành niên

    Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luật này.

    Điều 20. Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi

    1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.

    2. Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

    Điều 21. Người không có năng lực hành vi dân sự

    Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

    Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự

    1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.

    Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

    2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

    Điều 23. Hạn chế năng lực hành vi dân sự

    1. Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

    2. Người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện do Toà án quyết định. Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

    3. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.

    Cập nhật bởi BeToan89 ngày 29/11/2010 11:44:17 AM

    Betoan1989@yahoo.com

    *Khi là chính mình, bạn không có bất cứ điều gì phải sợ.

     
    Báo quản trị |  
  • #132136   20/09/2011

    thanhhuyenbd_91
    thanhhuyenbd_91

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/09/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    giúp mình trả lời những câu hỏi này nhé.thank moi người nhiều nhiều
    năng lực pháp luật dân sự là gì?
    năng lực hành vi dân sự là gì?
    pháp nhân là gì?
    thể nhân là gì?
    theo định nghĩa của luật nha các bạn.
     
    Báo quản trị |  
  • #132155   20/09/2011

    TaiNhan288
    TaiNhan288
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:28/08/2011
    Tổng số bài viết (141)
    Số điểm: 1030
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 47 lần


    Theo thứ tự nha bạn!
    1) Khoản 1 Điều 14 BLDS 2005
    2) Điều 17 BLDS 2005
    3) Điều 84 BLDS
    4) Thể nhân= cá nhân=tự nhiên nhân= 1 con người cụ thể.

    không gì là không thể

     
    Báo quản trị |  
  • #138636   10/10/2011

    girl.luat.vnu
    girl.luat.vnu

    Sơ sinh

    Phú Thọ, Việt Nam
    Tham gia:10/10/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    -năng lực pháp luật dân sự của cá nhân từ khi sinh ra chưa đầy đủ. vd 1 đứa trẻ mới sinh ra nhận được 1 khoản thừa kế nhưng bản thân đứa trẻ đó không thể nào có đủ năng lực nhận thừa kế và phải chờ đến 1 khoảng thời gian nhất định.

    - theo luật blds thì năng lực pl ds của mọi người là như nhau cái nè chỉ là về nguyên tắc thui bạn ah, vd như công dân có quyền sở hữu tài sản(vd 1 cái xe ômáy) nhưng nó còn phụ thuộc vào khả năng của bạn ((tiền) để có được tài sản đó. và trong xã hội thì khả năng của mọi ng là khác nhau, vì vậy sự bình đẳng trên chỉ mang tính nguyên tắc
     
    Báo quản trị |  
  • #156016   17/12/2011

    maimaixjnh
    maimaixjnh

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/12/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Cho em hỏi năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý do chủ thể đó tự quy định đúng hay sai

    ------------
    cho e hoi nang luc phap luat cua chu thela kha nang thuc hien cac quyen va nghia vu phap li do chu the do tu quy dinh dung hay sai?

    Lần sau bạn nhớ viết Tiếng Việt, Có dấu không sẽ bị xóa bài đấy
    Cập nhật bởi Xmen-8711 ngày 17/12/2011 10:00:45 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #219351   11/10/2012

    nhuquynh_dhl
    nhuquynh_dhl

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/09/2012
    Tổng số bài viết (13)
    Số điểm: 365
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    ở đây hành vi pháp lí đơn phương theo cách trả lời trên thì bị bó hẹp trong hoạt động giao dịch dân sự oy

     
    Báo quản trị |