một số điều luật có ban hành thừa so với thực tê?

Chủ đề   RSS   
  • #153430 07/12/2011

    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    một số điều luật có ban hành thừa so với thực tê?

    Em đọc trong luật hình sự, thương mại, chứng khoán có rất nhiều điều luật ban hành mang tính lí thuyết không áp dụng được trong thực tế. Vậy Có cần thiết ban hành?
    Ví dụ: điều 102 BLHS tội không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
    Xét thực tế: liệu ai sẽ là chủ thể của tội phạm này khi chẳng ai thừa nhận mình đã nhìn thấy người gặp nguy hiểm mà không cứu? Vấn đề này rất khó xác định thậm chí không xác định được, 
    Không thể có chuyện: anh A đang đi đường thấy anh B nhảy xuống nước tự tử A không cứu B. Nhưng chẳng ai làm chứng cho việc A không cứu B cả.
    vì vậy xác định A có tội hay không thì là cả một vấn đề lớn.
    cho nên điều luật này không thể thực hiện trong thực tế.ư

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    4236 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #153449   07/12/2011

    vietnguyenlaw
    vietnguyenlaw
    Top 500
    Male
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:13/09/2010
    Tổng số bài viết (224)
    Số điểm: 1572
    Cảm ơn: 35
    Được cảm ơn 68 lần


    caythongnoel viết:
    Em đọc trong luật hình sự, thương mại, chứng khoán có rất nhiều điều luật ban hành mang tính lí thuyết không áp dụng được trong thực tế. Vậy Có cần thiết ban hành?
    Ví dụ: điều 102 BLHS tội không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
    Xét thực tế: liệu ai sẽ là chủ thể của tội phạm này khi chẳng ai thừa nhận mình đã nhìn thấy người gặp nguy hiểm mà không cứu? Vấn đề này rất khó xác định thậm chí không xác định được, 
    Không thể có chuyện: anh A đang đi đường thấy anh B nhảy xuống nước tự tử A không cứu B. Nhưng chẳng ai làm chứng cho việc A không cứu B cả.
    vì vậy xác định A có tội hay không thì là cả một vấn đề lớn.
    cho nên điều luật này không thể thực hiện trong thực tế.ư


    Sao lại không bạn, các điều luật này ngoài việc mang tính thực tiễn còn mang tính nhân đạo của pháp luật.
    Nếu trường hợp có ghi âm, ghi hình lại thì sao? bạn không tính đến àh.
    Thân

    Nguyễn Văn Ninh

    Tel: 0932017127 | Mail: ninhnguyenlaw@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #153474   07/12/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    đây...vấn đề là ở chỗ này đây ạ.
    Xảy ra một thực tế: ví dụ anh C ghi âm và chụp hình A việc A không cứu giúp người. Nhưng thực tế cả hai C và A đều nhìn thấy việc B bị rơi vào cảnh nguy hiểm đến tính mạng. Vậy C có dám nhận mình đã nhìn thấy B bỏ rơi A không? Vì đương nhiên nếu C nhìn thấy B bỏ rơi A thì đồng nghĩa với việc C cũng có trách nhiệm trong việc này. Vì vậy việc C quay phim chụp hình B cũng không thể xảy ra.Chẳng ai dại lại nhận mình phạm tội khi chẳng ai có chứng cứ ép tội mình.
    Thực tế là vậy.

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #153551   08/12/2011

    hi.metoo
    hi.metoo

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:04/12/2011
    Tổng số bài viết (15)
    Số điểm: 135
    Cảm ơn: 12
    Được cảm ơn 9 lần


    caythongnoel viết:
    đây...vấn đề là ở chỗ này đây ạ.
    Xảy ra một thực tế: ví dụ anh C ghi âm và chụp hình A việc A không cứu giúp người. Nhưng thực tế cả hai C và A đều nhìn thấy việc B bị rơi vào cảnh nguy hiểm đến tính mạng. Vậy C có dám nhận mình đã nhìn thấy B bỏ rơi A không? Vì đương nhiên nếu C nhìn thấy B bỏ rơi A thì đồng nghĩa với việc C cũng có trách nhiệm trong việc này. Vì vậy việc C quay phim chụp hình B cũng không thể xảy ra.Chẳng ai dại lại nhận mình phạm tội khi chẳng ai có chứng cứ ép tội mình.
    Thực tế là vậy.


      VD: D bị ngã xg sông khi đó chỉ có A và C đi qua, C ko biết bơi, A biết bơi nhưng ko cứ giup D(do tư thù hoặc "tính bản ác"...). khi đó, C có thể làm chứng,.. để tố cáo A. 
    VD trên em lấy cho vđ đc đưa ra của anh, có ổn ko ạ?
      Em nghĩ điều 102 rất có ích và ý nghĩa sâu sắc về mặt đạo đức và pháp luật. Ai mà ko cứu giup nguoi khác trong trường hợp nguy hiểm đến tính mạng chứng tỏ tâm địa chẳng tốt, cần phải có biện phảp...trừng trị thich đáng, khai trừ ra khỏi XH. Con nguoi là tổng hòa của các mối quan hệ xh, mọi hành vi đều có tính chất tốt hoặc xâú, hv xấu phải đc loại trừ.
    Cập nhật bởi hi.metoo ngày 08/12/2011 05:38:23 SA

    Rút ngắn khoảng cách, nới rộng vòng tay.

     
    Báo quản trị |  
  • #153623   08/12/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    Dựa vào ví dụ của bạn, C là người làm chứng, tức là C cũng là người nhìn thấy A bị rơi xuống nước, tất nhiên C cũng bị truy cứu trach nhiệm hình sự chứ. Ai lại tự khép mình tội làm gi.

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #153668   08/12/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    caythongnoel viết:
    Dựa vào ví dụ của bạn, C là người làm chứng, tức là C cũng là người nhìn thấy A bị rơi xuống nước, tất nhiên C cũng bị truy cứu trach nhiệm hình sự chứ. Ai lại tự khép mình tội làm gi.


    Trong ví dụ trên, đâu có truy cứu TNHS đối với C được em. Bởi vì "người phạm tội có điều kiện mà không cứu giúp" là một trong những dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội này. Điều kiện ở đây chính là khả năng thực tế và khả năng sẵn có để có thể cứu được người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. C không biết bơi thì C không có khả năng cứu giúp người chết đuối nên C không phạm tội.

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #153727   08/12/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    BachThanhDC viết:
    caythongnoel viết:
    Dựa vào ví dụ của bạn, C là người làm chứng, tức là C cũng là người nhìn thấy A bị rơi xuống nước, tất nhiên C cũng bị truy cứu trach nhiệm hình sự chứ. Ai lại tự khép mình tội làm gi.


    Trong ví dụ trên, đâu có truy cứu TNHS đối với C được em. Bởi vì "người phạm tội có điều kiện mà không cứu giúp" là một trong những dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội này. Điều kiện ở đây chính là khả năng thực tế và khả năng sẵn có để có thể cứu được người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. C không biết bơi thì C không có khả năng cứu giúp người chết đuối nên C không phạm tội.

    Nhưng cũng có thể xảy ra thực tế C biết bơi. Dù sao đi nữa rất kho khăn cho việc xác định chủ thể của tội này. Vì Người nhìn thấy người khác bị rơi vào tình trạng nguy hiểm vẫn có thể tự cho mình vào tình thế không thể cứu giúp người. Bắt người đó chứng mình được mình có khả năng cứu là rất khó.Như ví dụ trên thì B vẫn ó thể chứng minh mình không thể cứu người khác bằng việc anh ta chứng minh anh ta không biết bơi, không có ai bên gần để kêu gọi đến giúp nhưng thực tế anh ta vẫn có khả năng.
    Chỉ có thể xác định trên những tình huống lí thuyết mà thôi.

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #153751   08/12/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Đồng ý với em là việc xác định một người có hành vi (không hành động) khong cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng hay không là vấn đề phức tạp, khó xác định. hưng không phải là không thể xác định và cũng không phải vì thế mà cho rằng điều luật này là thừa và không cần thiết. Bởi thực tiễn đã có không ít người bị truy tố về tội này. Mặt khác thì việc chứng minh một người có điều kiện, có khả năng cứu giúp người khác hay không không chỉ dựa vào mỗi lời khai của chính họ mà nó còn phụ thuộc vào nhiều tình tiết khách quan khác.

    Còn ở ví dụ mà bạn #fff8df;">hi.metoo đưa ra, sao em lại đưa thêm cái suy diễn "#edf5f6;">Nhưng cũng có thể xảy ra thực tế C biết bơi". Ví dụ đã khẳng định C không biết bơi thì có nghĩa là không biết bơi, vậy C chẳng phạm tội. Và để chứng minh B và C có biết bới hay không thì dễ thôi mà, đâu có phải họ khai không biết bơi thì phải tin ngay là họ không biết bơi. Cứ đưa ra sông mừ ném xuống thì biết ngay thôi.   

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn BachThanhDC vì bài viết hữu ích
    caythongnoel (08/12/2011)
  • #153791   08/12/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    Dạ em cảm ơn anh BẠch. hic.
    Nhưng em vẫn thấy nếu hai người cùng nhìn thấy thì chắc chắn họ sẽ không bao giờ dám kết tội nhau đâu anh ạ.

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #153801   08/12/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    caythongnoel viết:
    Dạ em cảm ơn anh BẠch. hic.
    Nhưng em vẫn thấy nếu hai người cùng nhìn thấy thì chắc chắn họ sẽ không bao giờ dám kết tội nhau đâu anh ạ.


    Em lại sa vào suy diễn và đặt giả thiết.

    Nếu vậy anh bảo: nếu anh và em cùng nhìn thấy, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng có đủ chứng cứ kết luận anh có tội, còn với em thì chưa đầy đủ hoặc còn non, thì anh sẵn sàng cung cấp chứng cứ buộc tội em, nếu làm như vậy là có lợi cho anh và anh không "thương" em.

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #153843   08/12/2011

    hi.metoo
    hi.metoo

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:04/12/2011
    Tổng số bài viết (15)
    Số điểm: 135
    Cảm ơn: 12
    Được cảm ơn 9 lần


    VD http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=70429

    Em thấy có rất nhiều trườn#fff8df;">g hợp đại loại như vậy. Thế này thì n#fff8df;">gan#fff8df;">g với #fff8df;">giết n#fff8df;">gười còn j nữa.

    Rút ngắn khoảng cách, nới rộng vòng tay.

     
    Báo quản trị |