1. Trường hợp cam kết góp vốn , thành viên công ty TNHH hai thành viên dù chưa góc đủ vốn vẫn được chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn cam kết.
2. Thời điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
3. Trong mọi trường hợp , vốn pháp định không thể cao hơn vốn điều lệ của doanh nghiệp.
4. Chủ sỡ hữu của công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân không có quyền làm giám đốc của công ty cổ phần trong cùng thời điểm.
5. Thời hạn và địa điểm thực hiện hợp đồng là điều khoản không thể thiếu trong mọi hợp đồng.
6. Tổ chức nước ngoài và người nước ngoài không được thành lập doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam.
7. Các hợp đồng dân sự hoặc thương mại được giao kết hợp pháp có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng.
8. Tranh chấp giữa công ty cổ phần XYZ và công ty trách nhiệm hữu hạn M sau khi đã được giải quyết bằng trọng tài mà các bên không đồng ý với phán quyết trong tại thì có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyển giải quyết lại vụ tranh chấp đó theo thủ tục tố tụng tại tòa án.
9.Công ty trách nhiệm hữu hạn M có 3 thành viên góp vốn A,B,C thì khi A muốn chuyển nhượng phần vốn góp cho phải được sự chấp thuận của B và C,
10. Vốn điều lệ của công ty cổ phẩn được xác định là tổng số cổ phần do các cổ đông đăng kí mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày thành lập công ty.
11. Hợp đồng được kí kết mà có nội dung trái pháp luật thì hợp đồng đó sẽ bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ.
12. Trọng tài thương mại chỉ giải quyết tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thương nhân với nhau.
13. Để được hoạt động kinh doanh , doanh nghiệp phải tiến hành 3 thủ tục độc lập sau : đăng kí thành lập doanh nghiệp , đăng kí thuế và con dấu.
14. Quyết định bổ nhiệm Giám đốc trong công ty cổ phần phải được ít nhất 65% tổng số biểu quyết của tất cả các cổ động dự họp Đại hội đồng cổ đông chấp thuận.
15. Cổ đông thâm gia thành lập công ty cổ phần đều được gọi là cổ đông sáng lập.
16. Không phải doanh nghiệp nào lâm vào tình trạng phát sản đều phải tiến hành thanh lý tài sản.
17. Hợp đồng mua bán hàng hóa không bắt buộc phải lập văn bản thì mới có giá trị pháp lý.
18. X là giám đốc công ty cổ phần M , vì thế X là đại diện theo pháp luật của công ty M , có quyền đai điện nhân danh công ty để giao kết tất cả các loại hợp đồng.
19. Quyết định của trọng tài thương mại có thể bị kháng cáo ra tòa án nhân dân cấp tỉnh.
20 . Trong mọi trường hợp nếu Công ty cổ phần XYZ khởi kiện công ty trách nhiệm hữu hạn ABC để đòi nợ theo hợp đồng mua bán hàng hóa thì phải làm đơn yêu cầu tòa án tại tòa án cấp huyện nơi công ty cố phần XYZ đóng trụ sở.
21. Trường hợp người ký hợp đồng kinh tế mà không đúng thẩm quyền và cũng không có ủy quyền hợp pháp thì hợp đồng đó đương nhiên bị vô hiệu.
22. Các chủ thể kinh doanh là cá nhân đều phải mang trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh.
23 . Cổ động của một công ty cổ phần thì không thể là một doanh nghiệp tư nhân.
24. Thành viên công ty hợp danh mang trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
25. Khi không còn tài sản để tiếp tục kinh doanh , doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục phá sản.
26. Mọi chủ thể có hoạt động kinh doanh đều được coi là chủ thể kinh doanh.
27. Người giữa chức vụ quản lý trong các công ty cổ phần nhà nước thì đượng nhiên được góp vốn thành lập doanh nghiệp.
28. Khi giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các thành viên của doanh nghiệp , tòa án có thẩm quyền sẽ căn cứ các quy định của luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản có liên quan.
29. Nhiệm kỳ cua hội đồng thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên là 5 năm.
30. Các khoản nợ thuế phải được thanh toán đầu tiên khi thanh lý tài sản doanh nghiệp bị phá sản
CÁC BẠN TƯ VẤN GIÚP MÌNH VỚI
![](/ls-file.ashx?__key=emoticons/smile_5F00_teeth.gif)
![](/ls-file.ashx?__key=emoticons/smile_5F00_teeth.gif)
![](/ls-file.ashx?__key=emoticons/smile_5F00_teeth.gif)
CẢM ƠN CÁC BẠN