luật thương mại

Chủ đề   RSS   
  • #327159 08/06/2014

    NgocLinh1012

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:01/06/2013
    Tổng số bài viết (13)
    Số điểm: 140
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 0 lần


    luật thương mại

    hi mọi người ơi! cho e hỏi tình huống này với ạ.....

     TÌNH HUỐNG: Ngày 10/10/2010 thương nhân A chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng đã ký 1 hợp đồng xây dựng với thương nhân B  chuyên xây dựng căn hộ chung cư, với các loại hàng hóa như sau:

    • cát 100m3 x200.000/đ/m3
    • sắt xây dựng 1000 cây ,30 x500.000/cây
    • gạch 100.000 viên x 1000 đ/ tấn
    • xi măng: 10 tấn x 1 triệu/ tấn

    Hai bên bên thống nhất về giá cả và số lượng như đã nêu trên.mọi việc vận chuyển phải được thực hiện trước ngày 11/11/2010 để cho bên B tiến hành khởi công xây dựng chung cư XYZ.

    tính đến 20h ngày 10/11/2010 thương nhân A mới vận chuyển và giao cho thương nhân B 80%  số lượng các vật liệu. số còn lại 20% là hàng hóa,đội xe của A cũng đang trên đường vận chuyển nhưng bị sập cầu do việc chạy quá tốc độ và trọng tải qua cầu.  A đã trực tiếp gọi cho B kéo dài thời gian giao hàng trên 48h nữa  theo quy định của hợp đồng trước đó. B không đồng ý và yêu cầu hủy hợp đông phạt vi phạm 10% giá trị hợp đồng và yêu  cầu bồi thường thiệt hại do hành vi giao hàng trễ làm thiệt hại đối với 890 triệu dồng đối với bên B. Hỏi:

    1. yêu cầu bồi thường thiệt hại của B đối với A là có cơ sở hay không? vì sao?

    2,  tính giáo trị vi phạm trong trường họp này ( nếu có) biết rằng: thuong nhân A có trụ sở kinh doanh tại huyện Đức Trọng thương nhân B có trụ sở kinh doanh tại huyện Di Linh, mức phạt vi phạm trong hợp dồng không được các bên thỏa thuận trước đó.

    3. tranh chấp xảy ra giữa thương nhân A và B  thì tòa án nhân dân nào sẽ có quyền thụ lý?

    4. nếu trước đó các bên không có thỏa thuận về giả quyết tranh chấp thông qua trọng tài kinh  tế, sau này nếu xảy ra tranh chấp thì yêu cầu  trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp được hay không? vì sao?

    5.  nếu thương nhân B đã giao 100% tiền mặt đối với hợp đồng đã ký mua vật liệu xây dựng đối với thuong nhân A .trong trường hợp thương nhân A không giao hàng do doanh nghiệp của thương nhân này lâm vào tình trạng phá sản không hteer khai thác và mua vật liệu xây dựng để cung ứng lại cho các hợp đồng đã ký trước đó thì trình tự mở thủ tục phá sản và thanh lí tìa sản được thể hiện như như thế nào? trong trường hợp này thương nhân B cần phải hành động như thế nào để bảo vệ quyền và lợi ít hợp pháp của mình

    6. việc kinh doanh vât liệu này có thể chuyển sang quốc gia khác được không? vì sao?

    7. nếu trong trường hợp A giao nhưng B cảm thấy hàng hóa không đảm bảo chất lượng và yêu cầu tổ chức kinh doanh giám định hàng hóa, thực hiện hoạt động giám định ( chi phí hết 12 triệu đồng) kết quả chúng thực giám định xác nhận hàng hóa được cung ứng đạt chát lượng. ai sẽ chịu tránh nhiệm cung ứng thanh toán này? vì sao?( chúng cứ giám định là hợp pháp)

    8.hãy cho biết trong trường họp thương nhân B đã nhận đủ hàng hóa là vật liệu xây dựng nhưng không khởi công xây dưng tòa nhà mà lại đem bán tất cả số lượng vật liệu này cho 1 bên thứ 3 nhằm hưởng chênh lệch về giá.  số chênh lệch 15%. hãy  cho biết hoạt động thương nhân B trong trường hợp này là hoạt động nào  trong các hoạt động sau:

    • kinh doanh
    • trung gian thương mại
    • hoạt động thương mại

     

     
    3692 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #351440   21/10/2014

    thainguyen009
    thainguyen009

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/08/2014
    Tổng số bài viết (28)
    Số điểm: 240
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 3 lần


    Do đây là hợp đồng được xác lập giữa 2 thương nhân nênsẽ do  Luật thương mại sẽ điều chỉnh.

    1) Điều 303 LTM 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yêu tố sau: 

    - Có hành vi vi phạm hợp đồng (trong tình huống này thì A đã vi phạm hợp đồng về thời hạn giao hàng theo thỏa thuận của 2 bên, được quy định tại khoản 2 Điều 37 LTM 2005 về thời hạn giao hàng).

    -Có thiệt hại thực tế phát sinh và hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây nên thiệt hại đó. Trong tình huống này có phát sinh thiệt hại là 890 triệu đồng nhưng do bên B đưa ra, con số này cần phải được chứng minh rõ ràng và trách nhiệm chứng minh thuộc về bên B theo quy định tại điều 304 LTM 2005. 

    Xem xét các yếu tố miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định tại Điều 294 LTM thì ta thấy A không thuoc các trường hợp được quy định tại điều này. Và đây không thể là sự kiện bất khả kháng vì nó xảy ra do lỗi chạy quá tốc độ và chở quá tải của bên A, lỗi này hoàn toàn có thể tránh nhưng bên A vẫn cố tình thực hiện hành vi nên phải chịu trách nhiệm.

    Kết luận trong tình huống này B có quyền yêu cầu A bồi thường nhưng phải chứng minh được thiệt hại thực tế 830 triệU.

    2. Mức phạt không được các bên thỏa thuận thì tối đa sẽ bằng 8% giá trị hợp đồng theo điều 301 LTM.

    3. Ddây là tranh chấp kinh doanh thương mại được quy định tại khoản 1 điều 29 Luật TTDS, nên TÒA ÁN  nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết. Trong trương hợp này sẽ là Tòa án nơi bị đơn có trụ sở (Đức Trọng), hoặc có thể chọn Tòa án nơi nguyên đơn có trụ sở (Di Linh) nếu nguyên đơn và bj đơn thống nhất chọn.

    4. Trường hợp này được vì theo khoan 1 Điều 5 Luật trọng tài thương mại 2010 có quy định giải quyết bằng trọng tài thương mại nếu các bên có thỏa thuận và thỏa thuận này được lập có thể trước hoặc sau tranh chấp.

    câu 5.6 mong được sự tư vấn thêm.

    7. Tại chương Dịch vụ giám định trong LTM không có quy định cụ thể là ai phải chịu chi phí giám định nhưng tại khoản 2 điều 26 có quy định trường hợp ko có thỏa thuận truoc về việc giám địn thì kết quả giám định có giá trị đối với bên yêu cầu, bên B nên bên B phải thanh toán chi phí, điều này cũng có thể hểu theo cach bên B yêu cầu thihf ben B phải thanh toán.

    8. Đây là hoạt động thương mại bình thường..

     

     
    Báo quản trị |