Tư Vấn Của Luật Sư: Ls. Nguyễn Đình Thái Hùng - LS_ThaiHung

42 Trang <1234567>»
  • Xem thêm     

    09/05/2016, 08:49:01 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    theo như em trình bày thì ba mẹ em sống với nhau trên 30 năm và tài sản cũng hình thành (do cha mẹ của mẹ em cho) lúc mới cưới, có nghĩa cũng đã tồn tại trên 30 năm. Hay nói cách khác tài sản trên là tài sản chung của vợ chồng (cha mẹ em).

    NHư vậy được hiểu 1/2 căn nhà của ba em, 1/2 của mẹ em. 1/2 của ba em khi ba em chết sẽ chỉa đều cho các thừa kế gồm (cha ruột, mẹ ruột, vợ, con ruột và con nuôi/ người nào chế thì bỏ ra)

    Giả sử nhà ông bà nội chết, nhà em có 2 anh em và 1 em cùng cha khác mẹ. nhưng vậy khi ba em chết sẽ có 4 người đồng thừa kế là vợ- mẹ em, 2 anh chị em và e cùng cha, như vậy phần của ba em sẽ chia làm 4 phần. (nếu gia đình em chỉ có mình em thì chia làm 3 phần, còn nếu gia đình em có nhei6u2 anh chị em thì sẽ chia thành nhiều phần hơn)

    Dù thế nào thì đó cũng là em cùng cha với em, em không nên quá căng thẳng vì trẻ không có tội

  • Xem thêm     

    30/04/2016, 09:43:30 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Điều 635. Người thừa kế

    "Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết..."

     

    em phải hiểu theo luật thì bác em chết ( ko có chồng con) nên anh chị em là người được hưởng, em chết nhưng có vợ con thời điểm mở thừa kế con của chú còn sống, nên con của chú được hưởng !

    em hiểu sai về ngữ nghĩa, đó là con của chú còn sống, chứ không phải chú em phải còn sống !

    vì thế chắc chắn 100% là 2 con của chú sẽ được hưởng, em chưa tin thì có thể hỏi bất cứ người nào hiểu luật

  • Xem thêm     

    12/04/2016, 05:43:14 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Vấn đề em hỏi tôi trả lời như sau:

    Bác em do không có chồng, con, cha mẹ (mất)

    Vì vậy hàng thừa kế thứ 2 là anh chi em, và đương nhiên 2 cháu con chú vẫn được hưởng thế vị thay phần cho người cha (em của bác)

  • Xem thêm     

    04/04/2016, 01:21:25 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Theo như bạn trình bày thì năm 2013 ông nội và bà nội mất, chồng bạn được hưởng thừa kế, tuy nhiên do chồng chị chết vì vậy chị và các con sẽ dược nhận phần mà lẽ ra chồng chị dược nhận,

    Vào thời điểm 2013 lúc này con chị chị chưa đủ 18 tuổi (1996 và 1999) do vậy nếu được nhận thì chị sẽ là người giám hộ đương nhiên, chính vì vậy nếu trong thỏa thuận có ghi rõ nội dung là giám hộ thì đương nhiên văn bản trên có hiệu lực, nếu chỉ ghi chung chung là 4 người cùng thỏa thuận để tài sản của ông bà nôi cho 1 người con (em chồng chị) thì khi con chị tranh chấp có thể tòa sẽ tuyên văn bản trên bị vô hiệu 1 phần. Chưa kể theo luật dân sự thì trẻ dưới 18 tuổi phải nhận được ít nhất 2/3 của 1 suất thoe luật nếu không có tên trong di chúc.

    Do vậy nếu con chị kiện thì khả năng sẽ thắng kiện và tòa phải tuyên thỏa thuận trên bị vô hiệu 01 phần, cho dù văn bản trên có chứng thực

  • Xem thêm     

    31/03/2016, 02:26:16 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    em cần nói rõ cụ thể !

  • Xem thêm     

    29/03/2016, 11:42:12 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    lua655 pháp VN mất vài tháng là bình thường !

  • Xem thêm     

    24/03/2016, 01:18:48 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    em nếu muốn ly hôn thì em gởi đơn đén tòa án huey65n nơi chồng em có hộ khẩu, con dưới 36 tháng thường sẽ do vợ nuôi

  • Xem thêm     

    24/03/2016, 12:21:32 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    em phải nói chính xác em sinh ngàya táng năm nào> con em sinh ngày tháng năm nào? Cha bé sinh ngày tháng năm nào?

  • Xem thêm     

    27/02/2016, 07:00:18 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    tôi nghĩ để bố an lòng nơi ch1n1 suối, toi6t1 nhất anh em nên nhận nhau, có lẽ;lúc đó em bạn cũng ko quan tâm tài sản dâu, mà nếu có thì cũng bình thường thôi.

    Theo luật thì tài sản bố bạn mất sẽ chia làm 3 phần cho vợ (mẹ của bạn), con-bạn và con riêng-tức em cảu bạn.

    nếu bây giờ bạn cho rằng không có chứng sinh nên gia đình bạn bỏ em riêng của bạn ra,nếu người đó đi kiện chắc chắn sẽ mất tình cảm và việc chia lúc dầu cũng sẽ bị hủy

  • Xem thêm     

    16/02/2016, 02:35:28 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Căn cứ k5die632u 630 BLDS 2015:

    5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

    Như vậy nếu bà cháu làm di chúc thì trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày bà nội mất những người làm chứng phải có nghĩa vụ lập thành văn v=bản và chứng thực tại cơ quan có tah63m quye62nn.

    Ngoài ra theo như cháu nói thì bà nội cũng không phải là chủ sở hữu mà chỉ là đồng sở hữu. lúc làm giấy tờ ngoài việc thỏa thuận từ chối nhận di sản có thể có cả việc ông nội cho luôn phần của mình được hưởng và 1/2 tài sản chung với bà nội.

    Do vậy trong gia đình nếu không tự thỏa thuận thì chỉ còn cách khởi kiện cho rằng bị lừa dối do không thực hiện cam kết sau đó mới phân tích đúng sai mới có thể giả quyết được.

  • Xem thêm     

    12/02/2016, 03:16:19 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Thoe luật thì con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho mẹ nuôi, em cần chứng minh là có thu nhập ổn định (bảng lương - tiền lương hàng tháng). Việc đi công tác sẽ ảnh hưởng đến việc giành quyền nuôi con vì vậy ra Tòa không nên khai điều đó, hoặc tìm cách nói khác về việc đi công tác.

    em nên làm đơn kiện sớm nếu muôn ly hôn, chứ với tình trạng nói trên nếu tính tới ngày xét xử mà con trên 36 tháng tuổi thì chắc chắn em sẽ không thể giành quyền nuôi con.

    Thường từ khi nộp đơn đến khi xét xử nếu có tranh chấp con và nếu chồng tìm cách gây khó dễ thì từ lúc nộp đơn đến lúc xét xử sơ thẩm có thể kéo dài khoảng 4- 6 tháng tùy từng địa phương, nếu chồng kháng cáo thì có thể kéo dài thêm 2-3 tháng mới xét xử phúc thẩm.

     

  • Xem thêm     

    12/02/2016, 03:09:20 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Do cháu nói nhiều nhưng những vấn đề quan trọng thì không nói rõ nên không thể tra lời chính xác được.

    1. Năm 2000 bà nội để lại với nguyện vong, llu1c đó có làm di chúc hay không?

    2. Năm 2000 mảnh đất trên có những giấy tờ gì chứng minh là tài sản của bà nội hay của ông nội

    3. Năm 2001 lúc bác A vào viện điều trị đến nay ai là người chăm sóc bác A, và bác B có chăm sóc gì không?

    4. năm 2004 bác B đề nghi gia đình chuey63n tên cho bác B đứng tên mảnh đất vậy có làm văn bản thỏa thuận gì không? Cần liên hệ phòng tài nguyên môi trường trích lục toàn bộ hồ sơ xin cấp sổ sang tên bác B mới biết được.

    5 về nguyên tắc tài sản trên của bà nội thì phải có di chúc hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, gia đình đã làm văn bản đó hay không?

    6. Bác A tâm thần nhưng lâu nay có người giám hộ hay không?

    Nói chung còn rất nhiều điều chưa rõ.

    Do vậy trước hết ông nội nên làm đơn gởi ra UBND phường để khởi kiện và ngăn chặn việc mua bán sau đó chuyển sang Tòa án giải quyết, trong quá tr2nh giải quyết chắc chắn Tòa án sẽ gq. Nếu đúng như cac1c bên thỏa thuận việc đứng tên và nuôi dưỡng, nhưng bác B không thực hiện thì việc thỏa thuận trên sẽ vô hiệu và bác B phải trả lại thửa đất trên cho bác A

     

  • Xem thêm     

    03/02/2016, 08:22:28 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    KHi Tòa án tuyên bố di chúc vô hiệu thì tài sản của bà để lại sẽ được chia đều cho các đồng thừa kế (gồm ông nội (nếu còn sống), các con của bà nội em (tức chia đều cho ba em, các bác các cô chú của em).

    việc chú em đã sang tên cất bớt đất để bán thì việc mua bán trên cũng sẽ bị vô hiệu.

  • Xem thêm     

    31/01/2016, 05:58:25 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Em và cha đứa trẻ cả 2 cùng đến phường nơi em có hộ khẩu làm tờ khai và cam kết nhận con ngoải giá thú, người cha cần có CMND và hộ khẩu sao y

  • Xem thêm     

    25/01/2016, 10:45:10 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    "...Tôi đã làm đơn ly hôn và đã được tòa giải quyết, chồng tôi hứa quay lại sẽ sửa chữa nhưng đâu vẫn vào đấy..."

    Theo như em trình bày thì em và chồng đã ly hôn và Tòa đã giải quyết cho ly hôn hay chưa?

    1.Nếu ly hôn rồi thì em không có quyền ý kiến

    2. Nếu Tòa chưa cho ly hôn thì em có thể làm đơn xin ly hôn đơn phương.

    Còn việc chồng em chung sống với người khác có con e có quyền làm đơn đề nghị xử phạt vi phạm hành chính, nhưng thực tế trong xã hội này để phạt là rất ít

  • Xem thêm     

    22/01/2016, 10:00:40 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    nếu xác định tài sản và nợ chung tạm tính mỗi người 1/2, thì một mỗi người sau khi trả nợ sẽ còn 35 triệu đồng. Do ông an chết không để lại di chúc, nên tài sản trên chia cho các đồng thừa kế gồm bà mẹ ông An và con ông An.

    Vợ không được hưởng vì không có đăng ký kết hôn.

  • Xem thêm     

    04/01/2016, 01:08:04 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Theo luật việc em và anh ấy sống chung là trái luật bởi anh ấy đẵ có vợ, do vậy khi trangh chấp tòa không xem các bên là vợ chồng, nên tài sản của ai sẽ thuộc về người đó. Cái loại đàn ông có mấy chỉ vàng mà cũng đòi thì là thứ  vứt đi, nên em bảo anh ấy thích thì cứ đi kiện ! Em ở dâu, anh sẵn sàng tư vấn hỗ trợ giúp miễn phí, cần gì em cứ goi cho anh số 0903 017977

  • Xem thêm     

    06/12/2015, 11:07:31 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    xin lỗi em viết cái gì lung tung quá, rồi còn đóng ngoạc tùm lum. có gì em chỉnh sửa lại, hoặc gọi điện thoại trực tiếp để được tư vấn 0903 017 977

  • Xem thêm     

    27/10/2015, 10:19:56 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    Chào bạn Vunhunglawyer khi mình tư vấn thì cần suy nghĩ chính xác, không nên suy đoán là bà nội chết hay chưa! Và dù có chết trước rồi thì tài sản trên vẫn là tài sản chung của ông và bà. Vì vậy trong tờ khia tường trình quan hệ nhận thân còn có tên cha mẹ của ông, cha mẹ của bà (dù đã chết). Và cách chia chắc chắn sẽ khác nhau ! Không nên nhìn bình luận của người khác để phán xét là phải hiểu bà nội đã chết trước. dôi lời góp ý cho bạn nhé

  • Xem thêm     

    16/10/2015, 04:36:43 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần


    vui lòng chuyển qua LS Nguyên

42 Trang <1234567>»