Luật lao động

Chủ đề   RSS   
  • #266650 04/06/2013

    lelinhkute92

    Sơ sinh

    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:26/04/2011
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 415
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 3 lần


    Luật lao động

    Luât sư trả lời giúp cháu câu hỏi này với ạ,cháu làm mà k được

    So sánh nội quy la động và thỏa ước lao động tập thế

    Cháu cảm ơn 

    lelinhkute92

    gainhangheo_bambeonaucamlon

     
    4074 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #266653   04/06/2013

    nguyenkhanhchinh
    nguyenkhanhchinh
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2011
    Tổng số bài viết (6840)
    Số điểm: 79446
    Cảm ơn: 1955
    Được cảm ơn 3777 lần


    Chào bạn!

    Về thể thức: Nội quy ban hành kèm theo QĐ, thỏa ước không.

    Về thủ tục đăng ký: Thông qua Sở

    Về thẩm quyền ký: Nội quy chỉ Giám đốc ký, Thỏa ước cả GĐ lẫn Chủ tịch Công đoàn

    Về trình tự thủ tục thông qua: Cả hai đều thông qua công đoàn

    Về mục đích, ý nghĩa: Nội quy nhằm đảm bảo trật tự lao động, thỏa ước có cả chế độ...

    Về thời hạn áp dụng: Nội quy? Thỏa ước? tối đa 3 năm?

    Về nội dung cơ bản: Cả hai pháp luật đều quy định nội dung cơ bản; Thỏa ước rộng hơn, nội quy chỉ gói gọn về đảm bảo trật tự trong DN.

    ......................................................bạn nghĩ thêm nhé!

    0917 313 339

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn nguyenkhanhchinh vì bài viết hữu ích
    minhthao1980 (05/06/2013)
  • #266805   04/06/2013

    lelinhkute92
    lelinhkute92

    Sơ sinh

    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:26/04/2011
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 415
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 3 lần


    mình cảm ơn bạn nhiều

    lelinhkute92

    gainhangheo_bambeonaucamlon

     
    Báo quản trị |  
  • #266900   04/06/2013

    lthuhang
    lthuhang
    Top 500
    Female
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:04/05/2013
    Tổng số bài viết (126)
    Số điểm: 1300
    Cảm ơn: 37
    Được cảm ơn 41 lần


    chia sẻ thêm!

    Một cái nữa là nội quy thì xuất phát từ ý chí của người sử dụng lao động, người lao động không được thỏa thuận về nội quy, vào làm trong DN tức là phải chấp nhận nội quy lao động. còn thỏa ước lao động thì xuất phát từ ý chí của cả hai bên  người sử dụng lao động và người lao động (thông qua đại diện tập thể người lao động - BCH Công đoàn...), thỏa ước thì mang bản chất hợp đồng, 1 quan hệ dân sự còn Nội quy thì không.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #266942   05/06/2013

    nguyenkhanhchinh
    nguyenkhanhchinh
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2011
    Tổng số bài viết (6840)
    Số điểm: 79446
    Cảm ơn: 1955
    Được cảm ơn 3777 lần


    lthuhang viết:

    chia sẻ thêm!

    Một cái nữa là nội quy thì xuất phát từ ý chí của người sử dụng lao động, người lao động không được thỏa thuận về nội quy, vào làm trong DN tức là phải chấp nhận nội quy lao động. còn thỏa ước lao động thì xuất phát từ ý chí của cả hai bên  người sử dụng lao động và người lao động (thông qua đại diện tập thể người lao động - BCH Công đoàn...), thỏa ước thì mang bản chất hợp đồng, 1 quan hệ dân sự còn Nội quy thì không.

     

    Chưa chắc nhé bạn lthuhang!

    Bản chất thỏa ước phần lớn thỏa thuận về chế độ chính sách, ngoài ra thỏa ước còn thỏa thuận thêm nhiều nội dung khác trong đó có trật tự, nề nếp,...

    Nội quy lao động phải phù hợp với thỏa ước...

    Nội quy lao động vẫn thỏa thuận với NLĐ thông qua đại diện NLĐ là Công đoàn, nếu không được sự đồng ý của Công đoàn thì Nội quy không thể đăng ký, không áp dụng được. Vì vậy, Nội quy lao động xuất phát từ ý chí người SDLĐ nhưng nó vẫn phải được sự "chấp thuận" của NLĐ mà đại diện là CĐ mới thực thi.

    0917 313 339

     
    Báo quản trị |  
  • #267134   05/06/2013

    lthuhang
    lthuhang
    Top 500
    Female
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:04/05/2013
    Tổng số bài viết (126)
    Số điểm: 1300
    Cảm ơn: 37
    Được cảm ơn 41 lần


     

    nguyenkhanhchinh viết:

    Chưa chắc nhé bạn lthuhang!

    Bản chất thỏa ước phần lớn thỏa thuận về chế độ chính sách, ngoài ra thỏa ước còn thỏa thuận thêm nhiều nội dung khác trong đó có trật tự, nề nếp,...

    Nội quy lao động phải phù hợp với thỏa ước...

    Nội quy lao động vẫn thỏa thuận với NLĐ thông qua đại diện NLĐ là Công đoàn, nếu không được sự đồng ý của Công đoàn thì Nội quy không thể đăng ký, không áp dụng được. Vì vậy, Nội quy lao động xuất phát từ ý chí người SDLĐ nhưng nó vẫn phải được sự "chấp thuận" của NLĐ mà đại diện là CĐ mới thực thi.

     

     

    Cháu ghi nhận điều này.

     Tuy nhiên trách nhiệm thành lập CĐ không phải của DN mà là CĐ địa phương nên sẽ có trường hợp có khoảng thời gian DN không có CĐ. Chẳng hạn khi mới thành lập DN, NSDLĐ sẽ ban hành nội quy (cái nội quy này tất nhiên không phải là cái gì trái khoáy, ảnh hưởng nghiêm trọng quyền lợi NLĐ vì như thế thì chẳng ai đâm đầu vào cả) khi đó thì DN chưa có Công đoàn, càng chưa có TƯLĐ. Khoản 2 Đ119 BLLĐ 2012 chỉ nói: "Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp luật về lao động và quy định khác của pháp luật có liên quan" mà không nói tới TƯLĐ.Cháu nghĩ cái này là bảo vệ cho người sử dụng lao động, TƯ các bên thỏa thuận đã bảo vệ cho NLĐ, có lợi hơn cho phía NLĐ rồi trong khi đến cái quy chế làm việc trong CTy mà NSDLĐ cũng không được tự quyết thì hơi bất công cho phía NSD. Mà NSD có lợi thì không chắc NLĐ có lợi gì nhưng NSDLĐ mà thiệt hại thì NLĐ chắc chắn là bát lợi rồii. Đó là tính kinh tế - xã hội, tính mâu thuẫn nhưng thống nhất trong quan hệ lao động.

    Chia sẻ thêm ạ!

    Cập nhật bởi lthuhang ngày 05/06/2013 10:33:53 CH Cập nhật bởi lthuhang ngày 05/06/2013 05:25:34 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #267017   05/06/2013

    lelinhkute92
    lelinhkute92

    Sơ sinh

    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:26/04/2011
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 415
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 3 lần


    em cảm ơn nhiều ạ

    anh chị có thể trả lời giúp e câu so sánh đình công và Tranh chấp lao động được k ạ,nhiều câu khó quá e làm k được ạ

    lelinhkute92

    gainhangheo_bambeonaucamlon

     
    Báo quản trị |  
  • #267029   05/06/2013

    nguyenkhanhchinh
    nguyenkhanhchinh
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2011
    Tổng số bài viết (6840)
    Số điểm: 79446
    Cảm ơn: 1955
    Được cảm ơn 3777 lần


    lelinhkute92 viết:

    em cảm ơn nhiều ạ

    anh chị có thể trả lời giúp e câu so sánh đình công và Tranh chấp lao động được k ạ,nhiều câu khó quá e làm k được ạ

    Tự xử trước đi đã em, cứ như em vậy chắc sau này ra trường "nhờ anh chị làm giùm hết quá"! Hoặc sau này lấy chồng nhờ hàng xóm "cởi giúp" thì khổ thân :(. (Xin lỗi, đùa quá trớn tí xíu).

    Em tự đưa ra các tiêu chí so sánh, mọi người xum vào giúp em biết cần bổ sung chỉnh sửa gì.

     

    0917 313 339

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn nguyenkhanhchinh vì bài viết hữu ích
    lthuhang (05/06/2013)
  • #267033   05/06/2013

    lelinhkute92
    lelinhkute92

    Sơ sinh

    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:26/04/2011
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 415
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 3 lần


    anh nhầm rồi,e cũng đã tự lam dc roi nhưng mới có được 3 tiêu chí thôi nên e mới hỏi chứ,chứ k pải e ỉ nại cho người khác làm,e mới làm được nguyên nhân dẫn đến tranh chấp và đinh công,và tranh chấp lao động lao là nguyên nhân dẫn đên đình công và đình công là biện pháp đâu tranh bằng sức ép kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình giải quyết tranh chấp lao động nhanh hơn,đình công bắt nguồn từ các tranh chấp lao động tập thể

    và việc giải quyết tranh chấp tại cơ quan tổ chức giải quyết tranh chấp được tiến hành khi 1 bên từ chối thương lương hoặc 2 bên có yêu cầu giải quyết trah chấp lao động.còn việc giải quyết đình công do UBTU quốc hội quy đinh

    e mới làm dc có từng đó nên e mới hỏi thôi :(

    lelinhkute92

    gainhangheo_bambeonaucamlon

     
    Báo quản trị |