li hôn và quyền nuôi con

Chủ đề   RSS   
  • #338976 15/08/2014

    trananh1985

    Male
    Sơ sinh

    Ninh Bình, Việt Nam
    Tham gia:29/07/2014
    Tổng số bài viết (10)
    Số điểm: 335
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 0 lần


    li hôn và quyền nuôi con

    Thưa luật sư em gái tôi lấy chồng từ năm 2013 đến nay do cuộc sống với gia đình chồng và bố mẹ chồng không được êm ấm và hạnh phúc.em gái tôi đa nhiều lần tâm sự với tôi trong nước mắt vì mẹ chồng mà 2 vợ chồng em tôi đã sảy ra nhiều mâu thuẫn gay gắt gần đây còn sảy ra sung đột dân đến chồng đánh vợ gần đây nhất bố chồng và mẹ chồng em tôi lai xông vào đánh em tôi đe dọa em tôi nếu không ra khỏi nhà sẽ đâm chêt em tôi do không chịu được em tôi đã bế con xuống nhà mẹ tôi ở.em rể tôi thilại chỉ nghe lời một phía mà khôngquan tâm đến em tôi hay sự việc đầu đuôi thế nào ai đúng ai sai đã chỉ trích gây hấn với em tôii.gần đây em tôi lại phát hiện em rể,tôi lại tái nghiện tôi đa khuyên em tôi nhiều lần là ra tòa li dị nhưng em tôi không chịu vì thương con còn nhỏ sợ ra tòa em tôi sẽ không. được nuôi con vì cháu mới được 7tháng tuổi. em tôi hiện vẫn chưa xin được việc làm.thưa luật sư vơi trường hợp của em tôi thi khi ra tòa tòa án sẽ sử ra sao em tôi có đươc nuôi con không xin luật sư tư vấn cho em tôi đươc hiểu rõ hơn .tôi xin chân thành cam ơn và mong được quý luât sư tư vấn cho em tôi cách làm đơn để đươc tòa án xem xét giải quyết nhanh nhạy.xin chân thanhô cảm ơn và mong hồi âm của luật sư nhanh nhất
     
    4772 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #338993   15/08/2014

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần


    Khi ly hôn về nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi phải giao cho mẹ, đây là nguyên tắc không làm khác được nên em bạn sẽ có quyền nuôi con, hơn nữa vì cháu chưa đủ 12 tháng tuổi nên chỉ có em bạn mới có quyền ly hôn, còn người chồng không có quyền này.

    Nếu thực sự không còn hạnh phúc, cuộc sống hôn nhân không thể tồn tại được thì ly hôn cũng là một giải pháp tốt để giải thoát cuộc sống trầm trọng này.

    Luật sư Ngô Thế Thêm - www.luatdoanhgia.com; www.luatdoanhgia.vn - 098.112.9988 - 0904.779997

    LUẬT DOANH GIA - Nền Tảng Pháp Lý Việt

    Email: luatsungothethem@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn luatsungothethem vì bài viết hữu ích
    trananh1985 (15/08/2014)
  • #339035   15/08/2014

    luathuythanh
    luathuythanh
    Top 100
    Male
    Lớp 2

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/05/2014
    Tổng số bài viết (645)
    Số điểm: 3619
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 171 lần


    Chào bạn,

    Trường hợp này em gái bạn có quyền đệ đơn lên tòa đơn phương xin ly hôn theo yêu cầu một bên mà không cần phụ thuộc vào sự đồng ý của người chồng.

    Cũng theo quy định của pháp luật, khi ly hôn con dưới ba tuổi sẽ do mẹ nuôi (nếu người mẹ có yêu cầu).

    Do vậy, chắc chắn em bạn sẽ được nuôi cháu sau khi ly hôn.

    Nếu cần tham vấn thêm và được hỗ trợ về mặt pháp lý, bạn hoặc em gái bạn hãy liên  hệ với tôi để được tư vấn.

    Cảm ơn bạn.

    Luật sư Nguyễn Văn Thành - Công ty Luật Huy Thành - http://luathuythanh.vn/

    Hotline miễn phí 24/7: 1900 6179

    Tầng 3, Tòa nhà 243 Giải Phóng, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

    Email: luat.huythanh@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #339086   15/08/2014

    HoNguyenTruong70
    HoNguyenTruong70
    Top 10
    Male
    Trung cấp

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/01/2010
    Tổng số bài viết (4452)
    Số điểm: 25150
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 1343 lần


    Trường hợp bạn hộn nhân không đạt được hạnh phúc, đã xảy ra những mâu thuẫn trong cuộc sống chung , chồng nghiện ngập dẫn đến hôn nhân không đạt được mục đích do đó một trong hai bên có quyền ly hôn. Con nhỏ dưới 3 tuổi Tòa sẽ giao người mẹ nuôi dưỡng chăm sóc, người còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng.

    Nguyễn Trường Hồ

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư Ngô Thế Thêm - www.luatdoanhgia.com; www.luatdoanhgia.vn - 098.112.9988 - 0904.779997

LUẬT DOANH GIA - Nền Tảng Pháp Lý Việt

Email: luatsungothethem@gmail.com