Khẳng định sau đúng hay sai? vì sao? ví dụ ?

Chủ đề   RSS   
  • #419245 22/03/2016

    duythangln

    Male
    Sơ sinh

    Bình Phước, Việt Nam
    Tham gia:22/03/2016
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1 lần


    Khẳng định sau đúng hay sai? vì sao? ví dụ ?

    1. Mọi hành vi hành động hoặc không hành động trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật. 

    2. Mọi tổ chức, cá nhân đều là chủ thể trong quan hệ pháp luật.

    3. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.

    4. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Nhưng cũng có trường hợp không vi phạm pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý.

    5. Chỉ có pháp luật mới mang tính chuẩn mực điều chỉnh hành vi xử sự của con người.

     
    42831 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn duythangln vì bài viết hữu ích
    tranghao2211 (19/03/2024)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #419358   22/03/2016

    Khẳng định sau đúng hay sai? vì sao? ví dụ ?

    Nơi SV Luật thể hiện sự uyên bác, không phải là nơi SV Luật hỏi bài học 1. Mọi hành vi hành động hoặc không hành động trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật. sai, hành vi hành động hay không hành đong trái pháp luật không phải đều là hành vk vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật dựa vào xác định lỗi của hành vi, xe vượt đèn đỏ là vj phạm pháp luật nhưng k co lỗi nếu như vì cứu ngườim 2. Mọi tổ chức, cá nhân đều là chủ thể trong quan hệ pháp luật. sai, để là chủ thể trong quan hệ pháp luât phải có nâng lực chủ thể, năng lực chủ thể là năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Vd trẻ em 6 tuổi k có nang lục hanh vi để tham gia gdds phải thông wa đại diện 3. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau. sai nang lực hành vi của con nguoi tăng theo thoi gian nhung co ng co du năng lưc pháp luật nhung k tham gia quan he phap luat vd nhu ket hon khi ban du dieu kiện mà bạn co quyen tham gia hoặc không 4. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Nhưng cũng có trường hợp không vi phạm pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý. 5. Chỉ có pháp luật mới mang tính chuẩn mực điều chỉnh hành vi xử sự của con người. câu 4,5 mình theo ý kiến của bạn kia hihi
    Cập nhật bởi Hixcle ngày 23/03/2016 02:44:22 PM
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn BPL_HOANGQUAN vì bài viết hữu ích
    duythangln (26/03/2016)
  • #419411   23/03/2016

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào bạn duythangln.

    Lâu rồi không xem lại nên làm thử chắc là sai nhiều, Chắc là sẽ có thành viên sửa giùm nên không ngại. Bạn cũng nên làm thử như tôi.

    1. Mọi hành vi hành động hoặc không hành động trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.

    Sai. người chưa thành niên, người không có năng lực hành vi, trường hợp bất khả kháng, cấp thiết...không phải là vi phạm pháp luật 

    2. Mọi tổ chức, cá nhân đều là chủ thể trong quan hệ pháp luật.

    Phải có đầy đủ năng lực hành vi, năng lực pháp luật.

    3. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.

    Người thành niên và người chưa thành niên khác nhau.

    4. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Nhưng cũng có trường hợp không vi phạm pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý.

    Đúng. ví dụ: pháp nhân đối với vi phạm của người của pháp nhân, người làm công, người học nghề ; Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ; cha, mẹ đối với con chưa thành niên... 

    5. Chỉ có pháp luật mới mang tính chuẩn mực điều chỉnh hành vi xử sự của con người.

    Sai. Tập quán, đạo đức, giáo điều tôn giáo...

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hungmaiusa vì bài viết hữu ích
    duythangln (26/03/2016)