Hỏi về Luật Ngân Hàng

Chủ đề   RSS   
  • #257562 25/04/2013

    Redapple123456789

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:24/04/2013
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Hỏi về Luật Ngân Hàng

    Xin chào luật sư,

    Luật sư vui lòng cho em hỏi trường hợp về luật Ngân hàng trong trường hợp:

    Công ty tài chín cổ phần A trụ sở: Tây Hồ - Hà Nội. Đại hội đồng cổ đông của công ty quyết định lập công ty con để thực hiện hoaajt độg cho thuê tài chính. Vậy quyết địng cuả đại hội đồng cổ đông của công ty có hợp pháp không? vì sao?

    Trong trường hợp ông N là cổ đông hiện hữu nắm giữ 0,5% cổ phàn phổ thông của công ty tài chính cổ phần A. Để có thể mua thêm cổ phần mới phát hành của công ty. Ông N định vay của Ngân Hàng TMCP B, trụ sở quận Hoàng Mai -  Hà Nội 1 tỷ VND và đảm bảo bằng số cổ phiếu của công ty mà ông N đang sở hữu. Khoản vay trên có hợp pháp không? Tại sao?

    Cảm ơn luật sư rất nhiều!

     
    4241 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #361259   06/12/2014

    phuthuy052000
    phuthuy052000

    Female
    Sơ sinh

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:22/11/2012
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 75
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 0 lần


     

    chào bạn, mình chỉ là sinh viên, nhưng xin được trả lời tình huống bạn đưa ra sau

    Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

    • Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành của công ty đó;
    • Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
    • Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.          

    Vậy, nếu thỏa mãn các điều kiện trên thì công ty A được thành lập công ty con của mình,

    còn theo điều 56, khoản 4 luật tổ chức tín dụng, nếu ông B là cổ đông sáng lập thì trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày được cấp giấy phép, cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cho người khác nếu khi chuyển nhượng nó đảm bảo tỉ lệ theo quy định của luật tổ chức tín dụng đối với tỉ lệ vốn góp của các cổ đông sáng lập

    Đời thay đổi khi ta thay đôi - Thay đổi để tồn tại

     
    Báo quản trị |