Hành vi pháp lý đơn phương

Chủ đề   RSS   
  • #218511 08/10/2012

    nhuquynh_dhl

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/09/2012
    Tổng số bài viết (13)
    Số điểm: 365
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    Hành vi pháp lý đơn phương

    mọi người cho e hỏi hành vi pháp lí đơn phương khác hành vi thông thường ở điểm gì ạ

     
    98645 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #234715   21/12/2012

    HaiDuongHungYen
    HaiDuongHungYen

    Female
    Sơ sinh

    Hải Dương, Việt Nam
    Tham gia:14/05/2012
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 95
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    những hành vi như thế nào được gọi là hành vi pháp lí đơn phương ?

    Hlh.hlu <3

     
    Báo quản trị |  
  • #234731   21/12/2012

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Bạn Hải Dương Hưng Yên chịu khó nối 2 vế câu trả lời của sẽ thấy câu trả lời.

     
    Báo quản trị |  
  • #234751   21/12/2012

    nguyendoan.hlu
    nguyendoan.hlu

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/08/2012
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 143
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 11 lần


    Chào bạn !

    Hành vi pháp lí đơn phương  là loại giao dịch dân sự thể hiện ý chí  của một bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền - nghĩa vu dân sự.

    Ví dụ: một người chết có để lại di chúc thừa kế định đoạt tài sản cho những người thừa kế

    Thân chào.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn nguyendoan.hlu vì bài viết hữu ích
    phamthihuyen12h97 (03/08/2018)
  • #234753   21/12/2012

    HaiDuongHungYen
    HaiDuongHungYen

    Female
    Sơ sinh

    Hải Dương, Việt Nam
    Tham gia:14/05/2012
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 95
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    vậy có hành vi pháp lí đơn phương nào không phải là giao dịch dân sự không bạn? nếu có bạn có thể lấy ví dụ cụ thể cho tớ được không?

    cảm ơn bạn nhiều!

    Hlh.hlu <3

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn HaiDuongHungYen vì bài viết hữu ích
    chaungan.04 (10/01/2018)
  • #234757   22/12/2012

    nguyendoan.hlu
    nguyendoan.hlu

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/08/2012
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 143
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 11 lần


    Có rất nhiều, dựa vào khài niệm hành vi pháp lí đơn phương bạn có thể thấy có những hành vi k là hành vi pháp lí đơn phường. Ví dụ: bạn từ bỏ quyền sở hữu, bạn vứt bỏ 1 chiêc điện thoại chẳng hạn - hành v này k làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền - nghĩa vụ của 1 chủ thể khác.

    Thân chào !

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn nguyendoan.hlu vì bài viết hữu ích
    binh.hoabinh@yahoo.com (14/12/2018)
  • #238395   09/01/2013

    HaiDuongHungYen
    HaiDuongHungYen

    Female
    Sơ sinh

    Hải Dương, Việt Nam
    Tham gia:14/05/2012
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 95
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    nếu như vậy thì nó cũng làm chấm dứt quyền sở hữu của người đó với vật đó rồi đó thôi bạn Nguyendoan.hlu

    Hlh.hlu <3

     
    Báo quản trị |  
  • #238430   09/01/2013

    khanghailaw
    khanghailaw
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:04/12/2012
    Tổng số bài viết (229)
    Số điểm: 2147
    Cảm ơn: 229
    Được cảm ơn 91 lần


    di chúc và tặng cho thể hiện ý chí của một người là hành vi pháp lý đơn phương đó bạn ạ

     
    Báo quản trị |  
  • #239175   13/01/2013

    damthu
    damthu

    Female
    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/05/2012
    Tổng số bài viết (33)
    Số điểm: 570
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 1 lần


    tặng cho không phải là hành vi pháp lý đơn phương đâu bạn! bạn hãy xem lại nha! vì chúng ta đã có hợp đồng tặng cho mà. bạn hãy xem lại điều 465 BLDS nha! di chúc đúng là hàn vi pháp lý đơn phương. còn tặng cho thì không phải đâu.

     
    Báo quản trị |  
  • #250506   24/03/2013

    kimchua2013
    kimchua2013

    Sơ sinh

    Cần Thơ, Việt Nam
    Tham gia:23/03/2013
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    1) có bạn nào trả lời dùm mình la, khi thực hiện công việc không có ủy quyền thì có phải là nghĩa vụ phát sinh hành vi pháp lý đơn phương hay không? cho mình ví dụ..

    2) bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được lợi về tái sản mà không có căn cứ pháp luạt có được xem là hành vi pháp lý đơn phương hay không??

     
    Báo quản trị |  
  • #250576   24/03/2013

    HaiDuongHungYen
    HaiDuongHungYen

    Female
    Sơ sinh

    Hải Dương, Việt Nam
    Tham gia:14/05/2012
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 95
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    1, sai, ví dụ như trường hợp tặng cho ở trên ấy, đâu phải công việc ủy quyền

    2. sai, theo điều 605 Luật dân sự

    Hlh.hlu <3

     
    Báo quản trị |  
  • #420687   05/04/2016

    tranhien.96.pt
    tranhien.96.pt

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:10/01/2016
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 65
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    Có ai giúp e câu hỏi này ko ạ:

    Đối với hành vi ủy quyền cho người đại diện là hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương

    Em cảm ơn ạ

     
    Báo quản trị |  
  • #446776   17/02/2017

    LKDVB2K19B
    LKDVB2K19B

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/02/2017
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Mình có một tình huống này nhờ các bạn tư vấn giúp !

    Hai vợ chồng trẻ đang cãi nhau do không kiềm chế, người chồng đã ném chiếc điện thoại đang cầm trên tay ra đường và một người chạy xe ôm nhặt được. Vậy việc ném chiếc điện thoại của người chồng có được xem là hành vi pháp lý đơn phương hay không?

     
    Báo quản trị |  
  • #446809   18/02/2017

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    LKDVB2K19B viết:

    Mình có một tình huống này nhờ các bạn tư vấn giúp !

    Hai vợ chồng trẻ đang cãi nhau do không kiềm chế, người chồng đã ném chiếc điện thoại đang cầm trên tay ra đường và một người chạy xe ôm nhặt được. Vậy việc ném chiếc điện thoại của người chồng có được xem là hành vi pháp lý đơn phương hay không?

    Chào bạn.

    "chiếc điện thoại đang cầm trên tay" nếu của người chồng thì đó là hành vi phap lý đơn phương: tự chấm dứt quyền sở hữu.

    "chiếc điện thoại đang cầm trên tay" của người vợ thì đó là hành vi trái pháp luật: hủy hoại tài sản của người khác.  

     

     
    Báo quản trị |  
  • #503976   04/10/2018

    Ngoc.3.1.1
    Ngoc.3.1.1

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:04/10/2018
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Giúp mình với!!! Rất gấp

    Anh A bị tâm thần do tai nạn từ tháng 9/2015. Ngày 15/06/2016, do biết anh A có sở hữu một mảnh đất ngay trung tâm thành phố nên anh B (bạn anh A) đã lợi dụng và dụ dỗ anh A ký vào hợp đồng mua bán mảnh đất đó. Biết được sự việc, gia đình anh A đến gặp anh B để nói chuyện nhưng anh B không những không hủy hợp đồng mà còn dọa sẽ kiện lại gia đình anh A. Hành Vi của A là VPPL dân sự. Vậy A có bị phạt tù hay chịu trách nhiệm như thế nào ạ?
     
    Báo quản trị |  
  • #503980   05/10/2018

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    A bị tâm thần, làm sao mà phạt tù được ?

     
    Báo quản trị |  
  • #504005   05/10/2018

    mongtho1710
    mongtho1710
    Top 500
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/02/2017
    Tổng số bài viết (367)
    Số điểm: 2710
    Cảm ơn: 16
    Được cảm ơn 59 lần


    Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự, trong đó thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình hoặc bên còn lại trong quan hệ. Tuy nhiên, bên kia có thể tham gia hoặc không tham gia giao dịch. Điều đó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan hoặc khách quan.

     
    Báo quản trị |  
  • #556600   31/08/2020

    Trong trường hợp này gia đình A có quyền yêu cầu hủy hợp đồng vì A không đủ năng lực hành vi dân sự nên hợp đồng này vô hiệu

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn tuphaphoavang2012 vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (31/08/2020)