-Năm 2003bà B chết, tài sản của bà B sau khi chết:
Tài sản chung: A+B= 1 tỷ : 2 => A= 500tr, B= 500tr
=> Tổng di sản bà B là 500tr
- Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 675 BLDS do bà B chết không để lại di chúc nên di sản bà B được chia thừa kế theo pháp luật:
+ Căn cứ Điều 676 những người thừa kế theo pháp luật: A, C, D và E.
500tr : 4 = 125tr/ suất ( A,C,D,E)
-Năm 2008 C bị tai nạn chết di sản thừa kế của C là 300tr thì chia thừa kế theo pháp luật
+ Căn cứ Điều 676 BLDS thì những người thừa kế theo pháp luật: K, A, M, N.
425tr : 4 = 106.25tr/ suất ( K, A, M, N )
-Năm 2005 ông A kết hôn với H, năm 2008 ông A có lập di chúc đến năm 2010 ông A chết tổng di sản của ông A được lấy ra 5 triệu làm phí mai táng.
+ Tài sản của ông A sau khi chết:
Tài sản chung: A + H = 400tr : 2 => A=200tr, H=200tr.
->Tổng di sản của ông A là = 500tr + 125tr + 200tr + 106.25tr
=931.25tr - 5tr = 926.25tr
+ Căn cứ khoản 1 Điều 633 BLDS thời điểm mở thừa kế của ông A năm 2010.
o Những người nhân được thừa kế theo di chúc: T, E.
T= 300tr, E= 200tr.
+ Căn cứ Điều 669 BLDS thì bà H được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
o Giả sử ông A chết không di chúc : 926.25tr : 5 = 185.25tr/ suất.
o 1 suất thừa kế bắt buộc tại Điều 669:
= 2/3 x 185.25 = 123.5tr.
-> Vậy bà H nhận được 123.5tr.
=> Vậy di sản còn lại của ông A = 926.25 - 300 - 200 - 123.25
= 302.75tr.
+ Số di sản còn lại chưa được định đoạt của ông A sẽ chia theo pháp luật.
o Những người được hưởng theo pháp luật: H, T, C, D, E.
302.75tr : 5 = 60.25tr/ suất.
- Tài sản của C được hưởng thừa kế theo pháp luật từ ông A sẽ do con ruột của C là M ,N
thừa kế thế vị ( Căn cứ Điều 677 BLDS ).
60.55tr : 2 = 30.275tr.
* Nhờ mọi người kiểm tra lại giúp em với. Em cảm ơn trước ạ !