GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Chủ đề   RSS   
  • #129770 11/09/2011

    nguyenlong505

    Mầm

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:07/12/2010
    Tổng số bài viết (56)
    Số điểm: 890
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 13 lần


    GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

    Bà A (sinh năm 1935) có 3 người con trai : anh B (sinh 1955), anh C (sinh: 1958) và anh D (sinh: 1960). Bà A đã lập di chúc để anh C hưởng toàn bộ di sản và nuôi dưỡng bà cho đến cuối đời.
    Tháng 2/2005, trong buổi họp gia đình để xác định người trực tiếp nuôi dưỡng bà A thì:
    - Anh C cho rằng : Anh B phải trực tiếp nuôi dưỡng bà A vì anh là con trai trưởng.
    - Anh B cho rằng: Anh D mới là người phải trực tiếp nuôi dưỡng bà A vì anh D là con trai út.
    - Anh D lại cho rằng: Người trực tiếp nuôi dưỡng bà A phải là anh C vì theo di chúc anh C là người được thừa kế toàn bộ di sản và phải nuôi dưỡng mẹ già.
    Vậy ai sẽ là người nuôi dưỡng bà A? tại sao?
    (Dựa vào các qui định của Luật HNGĐ Việt Nam hiện hành, các bạn giải giúp mình với)

    Cập nhật bởi nguyenlong505 ngày 11/09/2011 09:54:18 CH

    những lối đi vĩ đại luôn được khởi đầu bằng những bước đi nhỏ...!

     
    4793 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #129825   12/09/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    Tôi thấy đây giống như là loại hợp đồng tặng cho có điều kiện vậy. C chỉ được hưởng di sản nếu chấp nhận nuôi dưỡng mẹ cho đến cuối đời.

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #129838   12/09/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


    nguyenlong505 viết:

    Bà A (sinh năm 1935) có 3 người con trai : anh B (sinh 1955), anh C (sinh: 1958) và anh D (sinh: 1960). Bà A đã lập di chúc để anh C hưởng toàn bộ di sản và nuôi dưỡng bà cho đến cuối đời.
    Tháng 2/2005, trong buổi họp gia đình để xác định người trực tiếp nuôi dưỡng bà A thì:
    - Anh C cho rằng : Anh B phải trực tiếp nuôi dưỡng bà A vì anh là con trai trưởng.
    - Anh B cho rằng: Anh D mới là người phải trực tiếp nuôi dưỡng bà A vì anh D là con trai út.
    - Anh D lại cho rằng: Người trực tiếp nuôi dưỡng bà A phải là anh C vì theo di chúc anh C là người được thừa kế toàn bộ di sản và phải nuôi dưỡng mẹ già.
    Vậy ai sẽ là người nuôi dưỡng bà A? tại sao?
    (Dựa vào các qui định của Luật HNGĐ Việt Nam hiện hành, các bạn giải giúp mình với)



     Chào bạn!
     Bạn phải căn cứ vào pháp luật dân dự không phải Luật HNGĐ.
     Di chúc chỉ có hiệu lực kể từ khi bà A mất. Vì thế trường hợp bạn nêu không có ý nghĩa trong thời gian bà A còn sống.
     Trường hợp trên, bà A nên lập một hợp đồng tặng cho có điều kiện thì tốt hơn.
     Thân!

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |  
  • #129851   12/09/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần


    Hic! KhacDuy25 "lạc đề" rồi em ơi.
    Đây là một tình huống bài tập và yêu cầu của bài ra là sử dụng Luật HN&GĐ để xác định ai là người có trách nhiệm nuôi dưỡng bà A cơ. Chứ trọng tâm của tình huống không phải là C có được hưởng tài sản theo di chúc nếu bà A chết hay không và điều kiện để C được hưởng là gì.

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #129871   12/09/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    Theo điều 57 NVCD của con đối cới cha mẹ, Con đã thành niên không sống chung với cha mẹ có NVCD cho cha mẹ không có khả năng và không có tài sản để nuôi mình. Trong trường hợp  trên bà mẹ có  tài sản riêng của mình nhưng lại để lại cho con bằng di chúc, trong khi đó di chúc chưa được coi là có hiệu lực vì bà mẹ vẫn đang còn sống. Có nghĩa là tài sản này vẫn đang thuộc bà mẹ.

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #129879   12/09/2011

    HaiLHK30B
    HaiLHK30B

    Male
    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2011
    Tổng số bài viết (35)
    Số điểm: 368
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 5 lần


    Điều 35. Nghĩa vụ và quyền của con

    Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết n, hiếu thoả với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

    Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.

    Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.

    Khoản 2, Điều 36:  Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trong trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
     
    Báo quản trị |  
  • #129888   12/09/2011

    caythongnoel
    caythongnoel
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2011
    Tổng số bài viết (1582)
    Số điểm: 15903
    Cảm ơn: 225
    Được cảm ơn 534 lần


    HaiLHK30B viết:

    Điều 35. Nghĩa vụ và quyền của con

    Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết n, hiếu thoả với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

    Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.

    Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.

    Khoản 2, Điều 36:  Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trong trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.

    Nếu anh trả lời như vậy em cũng chưa thấy giải quyết được tình huống trên

    Luật sư: Nguyễn Văn Xuyên

    Văn Phòng Luật Sư Quang Thượng

    Địa chỉ: 231/3A đường Chiến Lược, P. Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.

    SĐT: 0901 20.26.27

    Hợp đồng - Đất đai, Nhà cửa - Hôn nhân, Thừa kế - Hình sự - Lĩnh vực Luật khác

     
    Báo quản trị |  
  • #131068   15/09/2011

    nguyenlong505
    nguyenlong505

    Mầm

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:07/12/2010
    Tổng số bài viết (56)
    Số điểm: 890
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 13 lần


    đây là một dạng bài tập.    mình vẫn chưa hiểu. hướng giải quyết như thế nào vậy?

    những lối đi vĩ đại luôn được khởi đầu bằng những bước đi nhỏ...!

     
    Báo quản trị |