Dưới đây là file tổng hợp một số điểm mới của Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của chính phủ về công tác văn thư. Gồm các nội dung về:
1. Bố cục Nghị định
2. Phạm vi điều chỉnh
3. Đối tượng áp dụng
4. Giải thích từ ngữ
5. Nguyên tắc, yêu cầu quản lý công tác văn thư
6. Về giá trị pháp lý của văn bản điện tử
7. Về soạn thảo và ban hành văn bản
7.1. Hình thức văn bản
7.2. Tên loại văn bản hành chính
7.3. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
a. Mực ký văn bản
b. Phông chữ
c. Cách đánh số trang văn bản
d. Căn cứ ban hành văn bản (áp dụng đối với Quyết định, Nghị quyết, Quy định, Quy chế)
e. Chữ ký, dấu của cơ quan, tổ chức
e1. Vị trí, hình ảnh chữ ký số của cơ quan, tổ chức
e2. Vị trí, hình ảnh chữ ký, dấu của cơ quan, tổ chức trên văn bản kèm theo
e3. Chữ ký, dấu của cơ quan, tổ chức trên Phụ lục kèm theo
7.4. Về trách nhiệm trong việc soạn thảo và ký ban hành văn bản
7.5. Ký thừa ủy quyền
7.6. Ký thay
7.7. Ký thừa lệnh
8. Quản lý văn bản đi
8.1. Cấp số văn bản
8.2. Phát hành vàtheo dõi việc chuyển phát văn bản đi
a. Quy định về phát hành văn bản có sai sót về nội dung và thể thức
b. Quy định về thu hồi văn bản
c. Quy định về phát hành văn bản
d. Quy định về lưu văn bản đi
9. Quản lý văn bản đến
9.1. Bóc bì văn bản
9.2. Nội dung trên dấu đến
9.3. Thông báo đã nhận văn bản điện tử
9.4. Cấp số văn bản đến
9.5. Trình, chuyển giao văn bản đến
10. Bản sao văn bản
11. Lập hồ sơ
11.1. Biên mục và đánh số tờ
11.2. Trách nhiệm kết thúc hồ sơ (hoàn chỉnh và lập Mục lục hồ sơ)
12. Quản lý, sử dụng con dấu thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư
13. Kinh phí cho công tác văn thư
Nguồn: Cục văn thư và lưu trữ nhà nước - Bộ Nội vụ
Tải file đính kèm bên dưới: