Đúng hay sai? vì sao?

Chủ đề   RSS   
  • #68737 16/11/2010

    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


    Đúng hay sai? vì sao?

    khi tham gia quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình cá nhân cần phải có đầy đủ năng lực chủ thể? đúng hay sai? vì sao?

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    11048 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #68750   16/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    #ff0000;">Sai ví dụ theo quy định tại #0070c0;">đều 9 luật hôn nhân gia đình thì nữ từ 18 tuổi(17 tuôi 1 ngày )không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo điều 10 là có quyền kết hôn rồi trong khi đó theo quy định của điều#0070c0;">19 và điều 18 BLDS 2005 thì người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lên(không rơi vào trường hợp bị mất hoặc bị hạn chế năng lực theo điều 22 và 23)

    Thân@

     
    Báo quản trị |  
  • #68766   16/11/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Không hiểu sao bài này lại ở trong box Dân luật cùng vui, bạn quyetquyen945 đã tham gia một bài khác rồi mà. Vậy nên mình xin phép trả lời vào đây luôn.

    Mình nghĩ câu trả lời này là sai, nhưng không đồng ý với
    quyetquyen945. Năng lực chủ thể bao gồm có năng lực pháp luật và năng lực hành vi (lưu ý là hai năng lực này là năng lực để tham gia QHPL mà chủ thể đang muốn tham gia, chứ không phải là toàn bộ các QHPL - một chủ thể có thể có năng lực tham gia QHPL này, nhưng chưa chắc đã là chủ thể có năng lực tham gia QHPL khác.) Đối với trường hợp bạn nói, hai người này là đã có đủ năng lực pháp luật, và năng lực hành vi để tham gia QHPL HN&GĐ rồi.

    Chủ thể của QHPL HN&GĐ có thể là cha, mẹ, ông, bà, con, cháu... không phải chỉ có chồng, vợ. Ví dụ người mất năng lực hành vi, vẫn có thể tham gia quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình với tư cách là con, cháu trong nhà.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #68769   16/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    @boyluat

    Thứ nhất là do bạn khacduy25 post vào mục này nên tiện mình trả lời thôi.

    Còn vấn đề bạn nêu ra mình đồng ý nhưng mà cái trên câu trả lời  của mình chỉ là 1 ví dụ sát nhất cho vấn đề này thôi chứ nếu như pháp luật quy định nữ phải từ đủ 18 tuổi mới kết hôn thì vấn đề sẻ khác boyluat à

    Thân@

     
    Báo quản trị |  
  • #68771   16/11/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    @ quyetquyen945:

    Người từ chưa đủ 18 tuổi kết hôn, có liên quan gì tới chuyện có năng lực hành vi dân sự đầy đủ đâu hả bạn.

    Một số QHPL không nhất thiết đòi hỏi chủ thể tham gia phải là người có đủ năng lực hành vi dân sự đâu. Ví dụ như hai chủ thể kết hôn trong ví dụ của bạn, họ cũng tham gia QHPL nhưng không cần thiết phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #68772   16/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    hĩ cạu không hiểu ý mình rồi,

    Mình đâu có phủ nhận ý của cậu đâu tại mình chỉ nêu ra ví dụ sát nhất để chứng minh vấn đề đó thôi boyluat à.

    Thân@

     
    Báo quản trị |