đồng phạm và tội hủy hoại ts

Chủ đề   RSS   
  • #224952 08/11/2012

    dongvienha

    Male
    Sơ sinh

    Bắc Ninh, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2012
    Tổng số bài viết (8)
    Số điểm: 310
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 2 lần


    đồng phạm và tội hủy hoại ts

    xin chào! luật sư cho e hỏi một số vấn đề e thắc măc như sau:

    thứ nhất: nếu như A thuê B giết người thì vai trò của A trong vụ án đồng phạm này có phải là tổ chức không? và nếu A nhờ B giết người vậy vai trò của A là gì?

    thứ hai, trong tội hủy hoại tài sản theo Điều 143 thì khi nào áp dụng tình tiết làm chết người mà không bị truy cứu THNS về tội giết người hoặc làm chết người? 

     
    5718 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #225075   09/11/2012

    longquochan
    longquochan
    Top 75
    Male
    Lớp 5

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:04/03/2012
    Tổng số bài viết (799)
    Số điểm: 7274
    Cảm ơn: 215
    Được cảm ơn 446 lần


    Chào Luật sư tòng và bạn 

    Có lẽ luật sư chưa hiểu hết ý của bạn hỏi rồi.Cái ý 2 của bạn ấy muốn hỏi là nếu trong TH mà hủy hoại tài sản mà gây hậu quả chết người thì trong những TH nào chủ thể tội phạm sẽ phải chịu thêm tội giết người và những TH nào thì không phải chịu thêm về tội giết người.

    Việc phạm tội điều 143 BLHS mà gây hậu quả chết người thì tùy theo mức độ thiệt hại về người và tài sản là bao nhiêu,mức độ nguy hiểm của hành vi, khi đó mới có kết luận chính xác được bạn nhé.

    Về vấn đề này bạn có thể xem ở TTLT 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP nhé.Nó có hướng dẫn chi tiết thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng,hậu quả rất nghiêm trong và hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

    Thân ái!

     

    Tư vấn pháp luật miễn phí qua gmail: hoangtunglkd.neu@gmail.com.

    Hãy nhớ rằng những gì bạn biết chỉ là một hạt cát, còn những điều bạn chưa biết mới đúng là một đại dương.

    Không phải lúc nào bạn cố gắng cũng thành công,nhưng phải luôn cố gắng để không hối tiếc khi thất bại !!!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn longquochan vì bài viết hữu ích
    dongvienha (09/11/2012)
  • #225082   09/11/2012

    dongvienha
    dongvienha

    Male
    Sơ sinh

    Bắc Ninh, Việt Nam
    Tham gia:29/05/2012
    Tổng số bài viết (8)
    Số điểm: 310
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 2 lần


    - theo ý kiến của luật sư thì dù là trường hợp A thuê hay là nhờ  B thực hiện hành vi phạm tội thì A vẫn là người tổ chức. nhưng đối với trường hợp A nhờ B thì có thể xem lời nhờ vả  đó là hành vi dụ dỗ, kích động B thực hiện hành vi không? nà nếu A là người tổ chức thì là thuộc trường hợp nào:cầm đầu,chủ mưu, chỉ huy...?

    - về ý thứ 2 thì ý của mình đúng là như ý mà bạn longquochan nói. TTLT 02/2011 mình cũng đã có tham khảo. nhưng mình vẫn thắc mắc nếu như hậu quả làm chết người mà bị truy tố thêm tội theo điều 98 thì có và áp dụng tình tiết theo đó đề xác định khung hình phạt ở điều 143 nữa không? và trường hợp nào làm chết người mà không bị truy tố về tội làm chết người theo điều 98 chỉ bị truy tố theo điều 143 với tình tiết tăng nặng là làm chết 1 người( gây hậu quả nghiêm trọng)?

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn dongvienha vì bài viết hữu ích
    invalid5419941513 (09/11/2012)
  • #225178   09/11/2012

    longquochan
    longquochan
    Top 75
    Male
    Lớp 5

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:04/03/2012
    Tổng số bài viết (799)
    Số điểm: 7274
    Cảm ơn: 215
    Được cảm ơn 446 lần


    dongvienha viết:

    - theo ý kiến của luật sư thì dù là trường hợp A thuê hay là nhờ  B thực hiện hành vi phạm tội thì A vẫn là người tổ chức. nhưng đối với trường hợp A nhờ B thì có thể xem lời nhờ vả  đó là hành vi dụ dỗ, kích động B thực hiện hành vi không? nà nếu A là người tổ chức thì là thuộc trường hợp nào:cầm đầu,chủ mưu, chỉ huy...?

    - về ý thứ 2 thì ý của mình đúng là như ý mà bạn longquochan nói. TTLT 02/2011 mình cũng đã có tham khảo. nhưng mình vẫn thắc mắc nếu như hậu quả làm chết người mà bị truy tố thêm tội theo điều 98 thì có và áp dụng tình tiết theo đó đề xác định khung hình phạt ở điều 143 nữa không? và trường hợp nào làm chết người mà không bị truy tố về tội làm chết người theo điều 98 chỉ bị truy tố theo điều 143 với tình tiết tăng nặng là làm chết 1 người( gây hậu quả nghiêm trọng)?

    Chào bạn

    Về vấn đề này như mình đã nói nó phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm của hành vi và mức độ thiệt hại về người và tài sản để xác định tội danh

    Thông thường đối với những TH được quy định tại k1,k2,k3,k4 điều 143 BLHS và gây chết người theo k1 điều 93 BLHS thì tùy từng mức độ nguy hiểm của hành vi,mức độ nghiêm trọng của hậu quả.Do đó khi kết tội thì có thể áp dụng cả 2 điều luật 143 và 93 BLHS.

    Trong TH mà tội phạm ở khung tăng nặng theo k3-4 điều 143 BLHS và gây hậu quả chết người theo k2 điều 93 BLHS thì tùy từng TH có thể kết tội theo k3,k4 điều 143 BLHS.Như vậy mới đảm bảo đánh giá đúng được tính chất của tội phạm,qua đó xét xử đúng người đúng tội.

    Thực ra đây là một vấn đề cũng khá phức tạp, khi phân tích cần xem xét cụ thể mức độ lỗi,mức độ thiệt hại,mức độ nguy hiểm của hành vi thì đánh giá trong từng TH cụ thể sẽ chuẩn xác hơn bạn à.

    Thân ái!

    Tư vấn pháp luật miễn phí qua gmail: hoangtunglkd.neu@gmail.com.

    Hãy nhớ rằng những gì bạn biết chỉ là một hạt cát, còn những điều bạn chưa biết mới đúng là một đại dương.

    Không phải lúc nào bạn cố gắng cũng thành công,nhưng phải luôn cố gắng để không hối tiếc khi thất bại !!!

     
    Báo quản trị |  
  • #228321   21/11/2012

    theo tôi, là xúi giục, vấn đề là người tổ chức đặt ra khi quy mô thực hiện hành vi này rất lớn, bên cạnh đó ở đây là phản anh ý chí cho Q thực hiện hành vi, do vậy mang tính nhờ vả, lôi kéo dụ dỗ hơn là tổ chức, cơ bản là vì Q không có quyền lợi gì trong việc này

     
    Báo quản trị |  
  • #228323   21/11/2012

    lỗi của Q là vô ý, do vậy không áp dụng Điều 93 BLHS, mà ở đây xét là vô ý làm chết người vì Q có nghĩa vụ phải thấy trước việc có người trong xưởng, xưởng sx lớn, việc có người là chuyện bt, và chỉ áp dụng TTLT 02 khi vô ý trong trường hợp ví dụ như A;B thực hiện hành vi đốt trạm, trạm bơm thì ko thể ai ngủ ở đó ban đêm rồi, nếu có 1 ông ăn mày ngủ lại, thì cái chết này sẽ áp dụng như TTLT 02, nghĩa vụ phải biết là điều cần được xác định khi kđ đó có phải vô ý gây chết người hay ko

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hoatranxinhgai vì bài viết hữu ích
    banhman (28/11/2012)