DN việt nam & DN Anh Quốc

Chủ đề   RSS   
  • #146591 09/11/2011

    minhhai1506

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/11/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    DN việt nam & DN Anh Quốc

     

    A là doanh nghiệp Việt Nam ( bên mua )
    B là doanh nghiệp Anh Quốc ( bên bán )
    2 bên cùng nhau ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa , hợp đồng lập thành 4 bản , 2 bản tiếng việt và 2 bản tiếng anh có giá trị pháp lý ngang nhau . Trong trường hợp đồng ko qui định tranh chấp xảy ra thì dùng bản tiếng việt hay tiếng anh . Hợp đồng được điểu chỉnh bằng pháp luật việt nam , tòa án giải quyết tranh chấp là tòa án việt nam . Hợp đồng đám phán và ký kết tại Việt Nam . Ký xong sau 1 thời gian bên doanh nghiệp Việt Nam đòi phía Anh Quốc giao hàng nhưng phía Anh Quốc trả lời chưa đến hạn giao hàng .
    Thời hạn giao hàng của bản tiếng việt là 1/4/2008
    Thời hạn giao hàng của bản tiếng anh là 14/1/2009

    hãy nêu ý kiến của anh chị về trường hợp trên . các anh chị giải thích cặn kẽ giúp em với ạ , mai em nộp rồi (
    chân thành cảm ơn anh chị

    theo ý kiến của em thì hợp đồng được điều chỉnh bằng pháp luật VN , tòa án giải quyết tranh chấp là tóa án VN thì đương nhiên phải sử dụng bản tiếng việt rồi .
    nhưng em ko biết giải thích thế nào cho cặn kẽ và hợp lý , anh chị giúp em với
     
    3344 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #146958   11/11/2011

    dungabcluat
    dungabcluat
    Top 500
    Male


    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:02/11/2011
    Tổng số bài viết (271)
    Số điểm: 2089
    Cảm ơn: 6
    Được cảm ơn 118 lần


    Trước khi quyết định dùng văn bản nào, ta giải quyết vụ thẩm quyền tòa án nhé.
    Nếu không chỉ định tòa án, thì ta phải chọn tòa án của bị đơn nhằm đảm bảo việc thi hành án.
    Vậy Tòa án Anh Quốc sẽ chấp nhận bản hợp đồng nào?
    Vấn đề hợp đồng cũng quá phức tạp, chỉ có giáo viên của bạn mới nghĩ ra thôi. Trên thực tế, các hợp đồng đều phải làm theo hình thức song ngữ, hoặc làm bằng 1 thứ tiếng thì có bản dịch công chứng. Giả sử nhầm lẫn ở 1/4 và 4/1 do tập quán quốc gia viết ngày trước hay tháng trước, chứ nhầm lẫm thế này thì không phải có dấu hiệu lừa đảo cũng là cử người mù chữ đi ký kết.
    Bạn chỉ có thể lựa chọn TA Việt Nam nếu doanh nghiệp Anh đó đã thành lập 1 pháp nhân tại Việt Nam, còn nếu không thì có kiện cũng chẳng có bảo đảm đâu.
    Thông thường, các hợp đồng này thường lựa chọn hình thức trọng tài kinh tế, có trụ sở tại nước thứ 3.
    Chúc bạn thành công

    Luật sư. Chuyên Tư vấn doanh nghiệp - Đại diện theo ủy quyền cho doanh nghiệp

    ĐT 0916029966 Email: dungtvluat@gmail.com

     
    Báo quản trị |