Đình công tập thể ?

Chủ đề   RSS   
  • #69268 18/11/2010

    ngochoang1



    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2010
    Tổng số bài viết (84)
    Số điểm: 1880
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 3 lần


    Đình công tập thể ?

    Các bác cho em hỏi:

    Sau đình công trái pháp luật, một số người lao động cầm đầu cuộc đình công bị Chủ sử dụng lao động sa thải. Vậy những người bị sa thải này khởi kiện ra Tòa án tỉnh, tỉnh Tòa án tỉnh có thụ lý đơn không ạ!

    Xin cảm ơn!
     
    8170 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #69288   18/11/2010

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Theo ý kiến của tôi, việc những người cầm đầu đình công bị sa thải là vấn đề tranh chấp lao động cá nhân vì nó chỉ liên quan đến quyền lợi của những cá nhân đó.

    Theo quy định tại các điều 31, 33, 34 Bộ luật tố tụng hình sự thì tranh chấp lao động cá nhân sẽ do tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết. Vì vậy tòa án tỉnh sẽ không nhận đơn.
     
    Báo quản trị |  
  • #69314   18/11/2010

    chitrungpham
    chitrungpham
    Top 500
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/07/2009
    Tổng số bài viết (125)
    Số điểm: 3219
    Cảm ơn: 17
    Được cảm ơn 40 lần


    ntdieu viết:
    Theo ý kiến của tôi, việc những người cầm đầu đình công bị sa thải là vấn đề tranh chấp lao động cá nhân vì nó chỉ liên quan đến quyền lợi của những cá nhân đó.

    Theo quy định tại các điều #ffff00;">31, 33, 34 Bộ luật tố tụng hình sự thì tranh chấp lao động cá nhân sẽ do tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết. Vì vậy tòa án tỉnh sẽ không nhận đơn.


    Hi ntdieu!

    Bạn đã trích dẫn sai căn cứ rồi kìa!

    @ ngochoang1:

    Vấn đề tranh chấp lao động nêu trên mình có ý kiến thế này!

    Tòa án nhân dân các cấp sẽ có thẩm quyền giải quyết tùy vào từng loại tranh chấp lao động:

    - Tòa án nhân dân cấp huyện  có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.

    - Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể.

    Bạn có thể tham khảo thêm qui định tại #0070c0;">Điều 31, 33, 34 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2004#0070c0;"> như bạn ntdieu đã nêu!

    Thân chào!
     
    Báo quản trị |  
  • #69356   19/11/2010

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Cám ơn BachHoLS.  Tôi đã trích dẫn nhầm tên bộ luật

    Đúng ra là Bộ luật tố tụng dân sự
     
    Báo quản trị |  
  • #69486   19/11/2010

    ngochoang1
    ngochoang1



    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2010
    Tổng số bài viết (84)
    Số điểm: 1880
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 3 lần


    Vâng, cảm ơn các bạn rất nhiều

    Các bạn cho mình hỏi thêm

    Cgười lao động làm việc cho công ty liên doanh với nước ngoài, thfi có được coi là giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài Không

    Xin cảm ơn
     
    Báo quản trị |  
  • #69642   21/11/2010

    ngochoang1
    ngochoang1



    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2010
    Tổng số bài viết (84)
    Số điểm: 1880
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 3 lần


    mong các bạn gợi ý

    Sau đình công bất hợp pháp ạ!


    Trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động sau đình công là trái pháp luật, nhưng nếu người sử dụng lao động viện lý do áp dụng K3 Đ 85 BLLD sa thải người lao động vì đã nghĩ quá 5 ngày cộng dồn trong một tháng thì có đúng pháp luật không ạ đồng thời, nếu nhiều người lao động cùng bị sa thải thì họ sẽ viết chung 1 lá đơn hay mỗi người mộ lá đơn khởi kiện ra tòa ạ

    Cảm ơn bạn nhiều

     
    Báo quản trị |  
  • #69644   21/11/2010

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Vấn đề này cũng khó mà khẳng định. Có thể trích dẫn hai điều khoản liên quan đến việc này, hai điều khoản lại có vẻ mâu thuẫn với nhau. Có lẽ chỉ tòa án mới biết thôi

    Thứ nhất là điều 85 luật lao động

    Thứ hai là điều 174đ

    Điều 174đ

    Những hành vi sau đây bị cấm trước, trong và sau khi đình công:

    1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc;

    2. Dùng bạo lực; làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp;

    3. Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng;

    4. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động, người lãnh đạo đình công hoặc điều động người lao động, người lãnh đạo đình công sang làm công việc khác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công;

    5. Trù dập, trả thù đối với người lao động tham gia đình công, người lãnh đạo đình công;

    6. Tự ý chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp để chống lại đình công;

    7. Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

    Nếu có nhiều người cùng bị sa thải với cùng lý do, tôi nghĩ họ có thể viết chung 1 lá đơn, và khi đó có thể vấn đề trở thành tranh chấp lao động tập thể. Nhưng thế nào là "nhiều người" là vấn đề khác, có lẽ lại do tòa án quyết định.


     
    Báo quản trị |  
  • #294928   02/11/2013

    thutranght93
    thutranght93

    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/04/2013
    Tổng số bài viết (54)
    Số điểm: 690
    Cảm ơn: 15
    Được cảm ơn 4 lần


    ĐÌNH CÔNG

    Chào mọi người

    Xin mọi người giải đáp giúp mình vấn đề về các thời điểm chấm dứt cuộc đình công với ạ.

    Nếu chỉ ra các trường hợp mà một cuộc đình công chấm dứt thì có trái với nội dung câu hỏi không ạ vì mình nghĩ thời điểm của cuộc đình công thì chỉ có trước trong và sau khi đình công nên mình thắc mắc không biết giải quyết câu hỏi theo hướng nào.

    Mình có hai ý thắc mắc là liệu đây có phải là hai trường hợp đình công chấm dứt không

    1.Trong luật lao động có quy định về trình tự đình công có 3 bước trong đó bước đầu tiên là lấy ý kiến của người lao động, nếu trên 50% người được hỏi ý kiến đồng ý thì mới ra quyết định đình công. Vậy trong trường hợp có dưới 50% đồng ý thì sẽ không ra quyết định đình công được. Có thể coi là cuộc đình công này chấm dứt từ giai đoạn chuẩn bị không ạ.

    2.Trong luật có quy định khi cuộc đình công có nguy cơ gây hại có  nền kinh tế ...thì sẽ bị chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định hoãn (nếu cuộc đình công chưa diễn ra ) và quyết định ngừng (nếu cuộc đình công đang diễn ra thì có thể coi đây là một trường hợp làm chấm dứt đình công không ạ.

    3.Cho mình hỏi thêm nữa là một cuộc đình công có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản không ạ. Vì mình nghĩ đây cũng là trường hợp làm đình công chấm dứt nhưng không biết trường hợp này có xảy ra không.

    Xin mọi người giải đáp giúp ạ, mình cảm ơn.

     
     
    Báo quản trị |  
  • #294969   02/11/2013

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Chào bạn

    1. Trường hợp này không phải là chấm dứt, vì thực tế không có cuộc đình công nào hết.

    2. Đúng

    3. Về lý thuyết thì có thể xảy ra. Thực tế thì ... không biết.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ntdieu vì bài viết hữu ích
    thutranght93 (02/11/2013)
  • #295054   02/11/2013

    thutranght93
    thutranght93

    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/04/2013
    Tổng số bài viết (54)
    Số điểm: 690
    Cảm ơn: 15
    Được cảm ơn 4 lần


    cảm ơn vì bạn đã giải đáp giúp mình nhưng mình vẫn thắc ở ý thứ hai 

    Tại điều 11 nghị định số 46/NĐ/CP quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động quy định về việc giải quyết yêu cầu của tập thể lao động khi hoãn, ngừng đình công. Trong đó ghi nhận: Trong thời hạn thực hiện quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng trọng tài lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật về lao động”. 

    Vậy nếu hòa giải không thành thì cuộc đình công có chấm dứt không. Hay ý của điều luật là đình công đã chấm dứt rồi nhưng tranh chấp lao động tập thể vẫn còn tồn tại vì đình công xuất phát từ tranh chấp tập thể.

    Cách hiểu nào là đúng xin bạn giải đáp giúp mình, cảm ơn bạn nhiều.

     
    Báo quản trị |  
  • #295093   03/11/2013

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Chào bạn, khi chủ tịch tỉnh đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công thì có hai khả năng xảy ra

    1. Cuộc đình công này chấm dứt => câu hỏi của bạn được trả lời

    2. Cuộc đình công này không chấm dứt, nghĩa là NLĐ vẫn tiếp tục đình công => khi đó sẽ là cuộc đình công trái luật. Câu hỏi của bạn cũng được trả lời

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ntdieu vì bài viết hữu ích
    thutranght93 (03/11/2013)
  • #295165   03/11/2013

    thutranght93
    thutranght93

    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/04/2013
    Tổng số bài viết (54)
    Số điểm: 690
    Cảm ơn: 15
    Được cảm ơn 4 lần


    cảm ơn b, mình vẫn hiểu trong trường hợp này cuộc đình công sẽ chấm dứt nếu tiếp tục đình công thì sẽ là trái luật nhưng ý mình muốn hỏi là hướng dẫn của nghị định ấy theo cách hiểu của mình thì có đúng không.

    Xin lỗi vì làm phiền b nhiều. Xin bạn giải đáp giúp mình 

     
    Báo quản trị |  
  • #295166   03/11/2013

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Cụ thể câu hỏi của bạn là gì ? Tôi đọc thấy các ý bạn hỏi đã được trả lời hết rồi mà

     
    Báo quản trị |  
  • #295171   03/11/2013

    thutranght93
    thutranght93

    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/04/2013
    Tổng số bài viết (54)
    Số điểm: 690
    Cảm ơn: 15
    Được cảm ơn 4 lần


    Tại điều 11 nghị định số 46/NĐ/CP quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động quy định về việc giải quyết yêu cầu của tập thể lao động khi hoãn, ngừng đình công. Trong đó ghi nhận: Trong thời hạn thực hiện quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng trọng tài lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật về lao động”.

      ý của điều luật là đình công đã chấm dứt rồi nhưng tranh chấp lao động tập thể vẫn còn tồn tại vì đình công xuất phát từ tranh chấp tập thể.

    mình hiểu như vậy có đúng k bạn.

     
    Báo quản trị |  
  • #295175   03/11/2013

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Bạn hiểu vậy đúng rồi đó.

     
    Báo quản trị |  
  • #295180   03/11/2013

    thutranght93
    thutranght93

    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/04/2013
    Tổng số bài viết (54)
    Số điểm: 690
    Cảm ơn: 15
    Được cảm ơn 4 lần


    Mình không chắc chắn cách hiểu như vậy có đúng không vì có 1 vấn đề là nó có đặt ra thời hạn hoãn hoặc ngừng đình công. Cho nên mình thắc mắc nếu hết thời hạn này cuộc đình công có thể tiếp tục thực hiện không. Liệu có phải quyết định tạm hoãn, ngừng đình  công đó chỉ làm chấm dứt cuộc đình công tạm thời hay không.

    Mình sẽ xem lại xem sao, cảm ơn vì bạn đã nhiệt tình giải đáp giúp mình J)

     
    Báo quản trị |