Bạn
quynh_nhu thân mến!
Với tình huống của bạn, mình trả lời như sau:
Để chia di sản thừa kế của ông An, trước hết phải xác định chính xác tổng giá trị di sản.
Vì bài trên bạn chỉ đưa ra căn cứ tài sản là ngôi nhà ( chưa biết là tài sản riêng của ông An hay là tài sản chung của cả ông An và bà Ngọc) mà không đề cập thêm bất cứ chi tiết nào về di sản ông An để lại khi mất đi nên mình không thể đưa ra kếu luận về tài sản của ông được.
Mình xét trường hợp toàn bộ di sản hợp pháp của ông An là căn nhà 12 tỉ ấy. ( các trường hợp khác sẽ xét sau nếu bạn bổ sung thông tin).
Vậy di sản của ông là 1 tỷ đồng.
*Cách chia:
Ông An lập di chúc để lại căn nhà
cho cô B (hàng xóm). Tuy nhiên ta phải xét ngoài cô B thì có còn ai được quyền thừa hưởng di sản dù không được chia theo di chúc không. Hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật gồm bà Ngọc, 2 con là Hùng ( sinh năm 1991) và Thủy ( 1998).
Điều 669 BLDS hiện hành quy định về người thừa kế không phụ thộc di chúc có bố mẹ của người mất, con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động.
Trong bài bô mẹ của ông An đã mất nên không được hưởng di sản. Bà Ngọc và chị Thủy ( chưa thành niên ) đương nhiên được chia di sản.Ta xét anh Hùng sinh năm 1991 và ông An mất năm 2009 thì anh Hùng có thể đã thành niên hoặc chỉ trên 17 mà dưới 18 tuổi, phụ thuộc nagyf tháng sinh cụ thể so với ngày tháng mất của ông An. Nếu anh dưới 18 thì anh cũng được hưởng di sản như mẹ và em Thủy theo điều 669 BLDS còn không thì em không được hưởng.
*Nếu em Hùng đã thành niên:
số tiền mỗi người được hưởng là:
Bà Ngọc = chị Thủy = 1tỷ : 3 x 2/3 = 333,333 triệu
Còn lại là phần của chị hàng xóm:
1tỷ - 333.333 x 2 =333,334 triệu
*Nếu em Hùng chưa thành niên:
Bà Ngọc = em Thủy = em Hùng = 1 tỷ : 3 x 2/3 = 333,333... triệu
Còn lại của chị hàng xóm: 0 đồng.
Mong được góp ý kiến!
Thân ái!
chẳng có gì đáng quý bằng đam mê trong công việc!
Biệt danh : sâu róm
Yahoo: buihuyentb