Cơ quan đại diện bộ tư pháp tphcm

Chủ đề   RSS   
  • #422924 26/04/2016

    maihuyenthoai

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2015
    Tổng số bài viết (14)
    Số điểm: 130
    Cảm ơn: 35
    Được cảm ơn 10 lần


    Cơ quan đại diện bộ tư pháp tphcm

    Mọi người cho em hỏi cơ quan đại diện bộ tư pháp tphcm 

    Có nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng, cơ cấu tổ chức như thế nào ? Được quy định tại nghị định nào ?

    Không biết anh, chị có thắc mắc vấn đề nào về cơ quan đại diện bộ tư pháp tphcm không ? 

    Chúc mọi người một buổi tối vui vẻ !

     
    5290 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #422940   27/04/2016

    thuhavnu
    thuhavnu

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:16/02/2014
    Tổng số bài viết (12)
    Số điểm: 99
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 8 lần


    Chào bạn! Về thắc mắc của bạn mình xin có một vài chia sẻ như sau

    theo quy định tại Điều 2 và Điều 3 Quyết định 1684/QĐ-BTP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cục công tác phía nam.

    Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạn

    Cục có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

    1. Xây dựng, trình Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch công tác dài hạn, 5 năm, hàng năm của Cục; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 5 năm và hàng năm của ngành Tư pháp.

    2. Tham gia xây dựng các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ hoặc các dự án, dự thảo văn bản khác theo đề nghị của các đơn vị thuộc Bộ.

    3. Về tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ tại Khu vực:

    a) Tham mưu, đề xuất với Bộ trưởng các chủ trương, giải pháp về xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của công tác Tư pháp, Thi hành án dân sự tại Khu vực và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;

    b) Hướng dẫn, triển khai, đôn đốc việc thực hiện các chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình, nhiệm vụ công tác của Bộ tại Khu vực; chủ động đề xuất với Bộ trưởng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong triển khai các nhiệm vụ công tác Tư pháp, Thi hành án dân sự tại Khu vực;

    c) Theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình tổ chức, hoạt động và các đề xuất của cơ quan Tư pháp, Thi hành án dân sự trong Khu vực về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;

    d) Cung cấp thông tin, có ý kiến khi bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng của Ngành đối với các tập thể và cá nhân thuộc khu vực phía Nam.

    4. Về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ tại Khu vực theo uỷ quyền của Bộ truởng:

    a) Làm đầu mối liên hệ, tiếp xúc, tổ chức các buổi làm việc giữa Bộ với cấp uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân tại Khu vực; theo dõi, tổng hợp đề xuất của cấp ủy, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;

    b) Thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực thi hành án dân sự, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các lĩnh vực khác theo uỷ quyền của Bộ trưởng;

    c) Thực hiện một số quy trình, thủ tục trong công tác cán bộ của Bộ và của các cơ quan thi hành án dân sự theo uỷ quyền của Bộ trưởng;

    d) Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ, chủ động đề xuất các biện pháp khắc phục kịp thời các khó khăn, vướng mắc trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ tại Khu vực;

    đ) Tổ chức tiếp công dân; tiếp nhận, phân loại, vào sổ theo dõi và thụ lý, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo theo trình tự, thủ tục của pháp luật về khiếu nại, tố cáo;

    e) Theo dõi, kiểm tra, tham gia các đoàn thanh tra, kiểm tra của Bộ về các lĩnh vực thuộc phạm quản lý của Bộ tại Khu vực;

    g) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng trình Bộ trưởng ban hành Quy chế phối hợp giữa Cục với các đơn vị thuộc Bộ, giữa Cục với Sở Tư pháp và Cục Thi hành án dân sự địa phương.

    5. Về thực hiện công tác quản trị phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ tại Khu vực:

    a) Tổ chức các Hội nghị giao ban Khu vực; chủ trì, phối hợp tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tập huấn, giao ban, các kỳ thi của Bộ tại Khu vực; điều hành Hội nghị giao ban trực tuyến sơ kết, tổng kết Ngành hoặc Hội nghị tổng kết chuyên đề của Bộ hoặc Tổng cục Thi hành án dân sự tổ chức tại điểm cầu phía Nam tại thành phố Hồ Chí Minh theo phân công, uỷ quyền của Bộ trưởng;

    b) Bảo đảm các điều kiện, phương tiện làm việc cho cán bộ, công chức của Bộ vào công tác tại Khu vực theo chế độ, chính sách hiện hành;

    c) Đón và tiễn các đoàn khách quốc tế của Bộ đến công tác tại Khu vực;

    d) Thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức của Bộ đã nghỉ hưu, thực hiện lễ tân, thăm hỏi, thăm viếng, tang lễ tại Khu vực theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng.

    6. Thực hiện các hoạt động thông tin, hỗ trợ và phối hợp công tác với các cơ quan tư pháp, thi hành án dân sự trong Khu vực theo phân công, uỷ quyền của Bộ trưởng và đề nghị của các cơquan tư pháp, thi hành án dân sự trong Khu vực.

    7. Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ liên quan đến các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục.

    8. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Bộ trưởng.

    9. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và quản lý đội ngũ công chức, viên chức, người lao động của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của B.

    10. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán, quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ.

    11. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật hoặc do Bộ trưởng giao.

    Điều 3. Cơ cấu tổ chức, biên chế

    1. Cơ cấu tổ chức của Cục gồm:

    a) Lãnh đạo Cục:

    Lãnh đạo Cục gồm có Cục trưởng và không quá 03 (ba) Phó Cục trưởng.

    Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Cục.

    Các Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng quản lý, điều hành hoạt động của Cục; được Cục trưởng phân công trực tiếp quản lý một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về những lĩnh vực công tác được phân công.

    b) Các đơn vị trực thuộc Cục:

    - Văn phòng Cục;

    - Phòng Công tác Thi hành án dân sự;

    - Phòng Công tác Hành chính tư pháp và Bổ trợ tư pháp;

    - Phòng Công tác Tư pháp khác;

    - Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật. Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.

    Việc thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức trực thuộc Cục do Bộ trưởng quyết định trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Công tác phía Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.

    Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức trực thuộc Cục do Cục trưởng quy định.

    2. Biên chế:

    a) Biên chế hành chính của Cục thuộc biên chế hành chính của Bộ Tư pháp, do Bộ trưởng quyết định phân bổ trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Công tác phía Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.

    b) Biên chế sự nghiệp của Cục do Bộ trưởng quyết định phân bổ trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Công tác phía Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ theo quy định của pháp luật về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý và sử dụng cán bộ, viên chức đối với các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công lập. 

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn thuhavnu vì bài viết hữu ích
    maihuyenthoai (27/04/2016)
  • #423015   27/04/2016

    maihuyenthoai
    maihuyenthoai

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2015
    Tổng số bài viết (14)
    Số điểm: 130
    Cảm ơn: 35
    Được cảm ơn 10 lần


    thuhavnu viết:

    theo quy định tại Điều 2 và Điều 3 Quyết định 1684/QĐ-BTP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cục công tác phía nam.

    Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạn

    Cục có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

    1. Xây dựng, trình Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch công tác dài hạn, 5 năm, hàng năm của Cục; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 5 năm và hàng năm của ngành Tư pháp.

    2. Tham gia xây dựng các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ hoặc các dự án, dự thảo văn bản khác theo đề nghị của các đơn vị thuộc Bộ.

    3. Về tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ tại Khu vực:

    a) Tham mưu, đề xuất với Bộ trưởng các chủ trương, giải pháp về xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của công tác Tư pháp, Thi hành án dân sự tại Khu vực và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;

    b) Hướng dẫn, triển khai, đôn đốc việc thực hiện các chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình, nhiệm vụ công tác của Bộ tại Khu vực; chủ động đề xuất với Bộ trưởng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong triển khai các nhiệm vụ công tác Tư pháp, Thi hành án dân sự tại Khu vực;

    c) Theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình tổ chức, hoạt động và các đề xuất của cơ quan Tư pháp, Thi hành án dân sự trong Khu vực về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;

    d) Cung cấp thông tin, có ý kiến khi bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng của Ngành đối với các tập thể và cá nhân thuộc khu vực phía Nam.

    4. Về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ tại Khu vực theo uỷ quyền của Bộ truởng:

    a) Làm đầu mối liên hệ, tiếp xúc, tổ chức các buổi làm việc giữa Bộ với cấp uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân tại Khu vực; theo dõi, tổng hợp đề xuất của cấp ủy, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;

    b) Thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực thi hành án dân sự, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các lĩnh vực khác theo uỷ quyền của Bộ trưởng;

    c) Thực hiện một số quy trình, thủ tục trong công tác cán bộ của Bộ và của các cơ quan thi hành án dân sự theo uỷ quyền của Bộ trưởng;

    d) Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ, chủ động đề xuất các biện pháp khắc phục kịp thời các khó khăn, vướng mắc trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ tại Khu vực;

    đ) Tổ chức tiếp công dân; tiếp nhận, phân loại, vào sổ theo dõi và thụ lý, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo theo trình tự, thủ tục của pháp luật về khiếu nại, tố cáo;

    e) Theo dõi, kiểm tra, tham gia các đoàn thanh tra, kiểm tra của Bộ về các lĩnh vực thuộc phạm quản lý của Bộ tại Khu vực;

    g) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng trình Bộ trưởng ban hành Quy chế phối hợp giữa Cục với các đơn vị thuộc Bộ, giữa Cục với Sở Tư pháp và Cục Thi hành án dân sự địa phương.

    5. Về thực hiện công tác quản trị phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ tại Khu vực:

    a) Tổ chức các Hội nghị giao ban Khu vực; chủ trì, phối hợp tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tập huấn, giao ban, các kỳ thi của Bộ tại Khu vực; điều hành Hội nghị giao ban trực tuyến sơ kết, tổng kết Ngành hoặc Hội nghị tổng kết chuyên đề của Bộ hoặc Tổng cục Thi hành án dân sự tổ chức tại điểm cầu phía Nam tại thành phố Hồ Chí Minh theo phân công, uỷ quyền của Bộ trưởng;

    b) Bảo đảm các điều kiện, phương tiện làm việc cho cán bộ, công chức của Bộ vào công tác tại Khu vực theo chế độ, chính sách hiện hành;

    c) Đón và tiễn các đoàn khách quốc tế của Bộ đến công tác tại Khu vực;

    d) Thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức của Bộ đã nghỉ hưu, thực hiện lễ tân, thăm hỏi, thăm viếng, tang lễ tại Khu vực theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng.

    6. Thực hiện các hoạt động thông tin, hỗ trợ và phối hợp công tác với các cơ quan tư pháp, thi hành án dân sự trong Khu vực theo phân công, uỷ quyền của Bộ trưởng và đề nghị của các cơquan tư pháp, thi hành án dân sự trong Khu vực.

    7. Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ liên quan đến các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục.

    8. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Bộ trưởng.

    9. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và quản lý đội ngũ công chức, viên chức, người lao động của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của B.

    10. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán, quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ.

    11. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật hoặc do Bộ trưởng giao.

    Điều 3. Cơ cấu tổ chức, biên chế

    1. Cơ cấu tổ chức của Cục gồm:

    a) Lãnh đạo Cục:

    Lãnh đạo Cục gồm có Cục trưởng và không quá 03 (ba) Phó Cục trưởng.

    Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Cục.

    Các Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng quản lý, điều hành hoạt động của Cục; được Cục trưởng phân công trực tiếp quản lý một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về những lĩnh vực công tác được phân công.

    b) Các đơn vị trực thuộc Cục:

    - Văn phòng Cục;

    - Phòng Công tác Thi hành án dân sự;

    - Phòng Công tác Hành chính tư pháp và Bổ trợ tư pháp;

    - Phòng Công tác Tư pháp khác;

    - Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật. Trung tâm Thông tin, hỗ trợ pháp luật là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.

    Việc thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức trực thuộc Cục do Bộ trưởng quyết định trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Công tác phía Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.

    Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức trực thuộc Cục do Cục trưởng quy định.

    2. Biên chế:

    a) Biên chế hành chính của Cục thuộc biên chế hành chính của Bộ Tư pháp, do Bộ trưởng quyết định phân bổ trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Công tác phía Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.

    b) Biên chế sự nghiệp của Cục do Bộ trưởng quyết định phân bổ trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Công tác phía Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ theo quy định của pháp luật về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý và sử dụng cán bộ, viên chức đối với các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công lập. 

    Chị có thể đi vào từng văn phòng về vấn đề đó được không ạ ? 

    Các đơn vị trực thuộc Cục:

    - Văn phòng Cục;

    - Phòng Công tác Thi hành án dân sự;

    - Phòng Công tác Hành chính tư pháp và Bổ trợ tư pháp;

    - Phòng Công tác Tư pháp khác

     

    Ngoài ra còn có nghị định thông tư nào quy định về cơ quan đại diện bộ tư pháp phía nam hay không ?

    Em cần rõ hơn và cụ thể hơn. Em cảm ơn nhiều ạ ! 

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn maihuyenthoai vì bài viết hữu ích
    thuhavnu (27/04/2016)
  • #422960   27/04/2016

    lamsonlawyer
    lamsonlawyer
    Top 75
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:02/01/2012
    Tổng số bài viết (894)
    Số điểm: 5515
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 435 lần


    Chào bạn, liên quan đến vấn đề bạn hỏi, Luật sư trả lời như sau:

    Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng, cơ cấu tổ chức của cơ quan đại diện Bộ Tư pháp TP HCM được quy định cụ thể trong Quyết định Số 2102/QĐ-BTP (mình không dám chắc về hiệu lực nên bạn có thể xem xét Quyết định 1684/QĐ-BTP)

    Bạn có thể vào link sau để tìm hiểu

    http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-2102-QD-BTP-quy-dinh-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-co-cau-to-chuc-cua-co-quan-dai-dien-Bo-tu-phap-tai-thanh-pho-Ho-Chi-Minh-81067.aspx

    Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Luật sư dựa trên những thông tin bạn cung cấp.

    Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan, bạn vui lòng liên hệ với LS hoặc công ty Luật thành đô để được hỗ trợ giải đáp miễn phí.

       Điện thoại: 04 66806683/ 0982976486

       Email: Luatthanhdo@gmail.com

    Luật sư Nguyễn Lâm Sơn

    Hotline: 0919 089 888

    CÔNG TY LUẬT THÀNH ĐÔ

    Điện thoại: 024 3789 8686

    Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến: 1900 1958

    Email: luatsu@luatthanhdo.com.vn

    Website: http://luatthanhdo.com - http://luatthanhdo.com.vn

    * CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ:

    1. Tư vấn các vấn đề pháp lý: Đầu tư, doanh nghiệp, thương mại, lao động, đất đai, nhà ở, tài chính, kế toán, hôn nhân gia đình, thừa kế…;

    2. Tham gia tranh tụng;

    3. Đại diện ngoài tố tụng;

    * TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ:

    Thông qua địa chỉ email: luatsu@luatthanhdo.com.vn, Website: www.luatthanhdo.com - www.luatthanhdo.com.vn hoặc tổng đài tư vấn luật trực tuyến: 1900 1958

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn lamsonlawyer vì bài viết hữu ích
    maihuyenthoai (27/04/2016)
  • #423061   27/04/2016

    thuhavnu
    thuhavnu

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:16/02/2014
    Tổng số bài viết (12)
    Số điểm: 99
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 8 lần


    chào bạn!!! 

    1. về Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức trực thuộc Cục do Cục trưởng quy định, bạn có thể xem tại Điều 3 quyết định 1684/QĐ-BTP nhé.

    2. hiện tại thì mình cũng chưa biết thêm thông tư, nghị định nào quy định về cơ quan đại diện bộ tư pháp phía nam. cảm ơn bạn nhé!!!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn thuhavnu vì bài viết hữu ích
    maihuyenthoai (27/04/2016)
  • #423070   27/04/2016

    maihuyenthoai
    maihuyenthoai

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2015
    Tổng số bài viết (14)
    Số điểm: 130
    Cảm ơn: 35
    Được cảm ơn 10 lần


    Cảm ơn bạn rất nhiều ! 

     
    Báo quản trị |