chủ thể thường

Chủ đề   RSS   
  • #389075 23/06/2015

    tieujunjin

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:30/11/2014
    Tổng số bài viết (21)
    Số điểm: 450
    Cảm ơn: 15
    Được cảm ơn 1 lần


    chủ thể thường

    Dạ cho em hỏi với ạ!
    Chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể sử dụng quyền lực nhà nước trong một số trường hợp cụ thể. Đúng hay sai ạ? Tại sao?

     
    10028 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #389095   24/06/2015

    khoathads
    khoathads
    Top 75
    Male
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/07/2010
    Tổng số bài viết (794)
    Số điểm: 7154
    Cảm ơn: 112
    Được cảm ơn 419 lần


    tieujunjin viết:

    Dạ cho em hỏi với ạ!
    Chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể sử dụng quyền lực nhà nước trong một số trường hợp cụ thể. Đúng hay sai ạ? Tại sao?

    Để trả lời câu hỏi này thì bạn phải nắm rõ khái niệm chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính. Chủ thể đây chính là cá nhân có năng lực hành vi hành chính và năng lực pháp luật hành chính. Trong quan hệ hành chính thì có quan hệ "mệnh lệnh quyền uy" nên chủ thể hành chính trong một số trường hợp cụ thề có thể sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi của mình (quyền hạn-trách nhiệm). Ví dụ: vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn khoathads vì bài viết hữu ích
    tieujunjin (24/06/2015)
  • #389107   24/06/2015

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào bạn tieujunjin.

    Chủ thể thường là rất rộng và bao gồm cả chủ thể đặc biệt: người có chức vụ quyền hạn.

    Do đó, câu trên là đúng!

    Ví dụ: người xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ nhưng đồng thời là vị đại biểu quốc hội; nên nếu cán bộ xử lý không đúng quy định của háp luật thì người đó có thể sử dụng quyền lực của nhà nước là quyền của Đại biểu quốc hội.

     

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hungmaiusa vì bài viết hữu ích
    tieujunjin (24/06/2015)
  • #389146   24/06/2015

    tieujunjin
    tieujunjin

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:30/11/2014
    Tổng số bài viết (21)
    Số điểm: 450
    Cảm ơn: 15
    Được cảm ơn 1 lần


    Cho em hỏi thêm câu này ạ. Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được quyền xử phạt dưới mức tối thiểu???? 
    Theo luật thì nếu có tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt giảm xuống nhưng k được qua mức tối thiểu.. nhưng có trường hợp  đặc biệt k ạ? Ví dụ như đối với người chưa thành niên phạm tội ( 16-18 tuổi) mức tiền phạt chỉ bằng 1/2 người thành niên...như vậy có được coi là dưới mức thối thiểu k ạ??? 

     
    Báo quản trị |  
  • #389154   24/06/2015

    khoathads
    khoathads
    Top 75
    Male
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/07/2010
    Tổng số bài viết (794)
    Số điểm: 7154
    Cảm ơn: 112
    Được cảm ơn 419 lần


    tieujunjin viết:

    Cho em hỏi thêm câu này ạ. Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được quyền xử phạt dưới mức tối thiểu???? 
    Theo luật thì nếu có tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt giảm xuống nhưng k được qua mức tối thiểu.. nhưng có trường hợp  đặc biệt k ạ? Ví dụ như đối với người chưa thành niên phạm tội ( 16-18 tuổi) mức tiền phạt chỉ bằng 1/2 người thành niên...như vậy có được coi là dưới mức thối thiểu k ạ??? 

    Xem điều 23 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 rồi tự cho mình đáp án bạn nhé!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn khoathads vì bài viết hữu ích
    tieujunjin (28/09/2015)
  • #389167   24/06/2015

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào bạn.

    Luật xử lý vi phạm hành chính:

    Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính

    1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:

    b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;

    Như vậy, xử phạt người thành niên vi phạm ở mức 1/2 người đã thành niên là có quy định nên không sai; trái lại, các trường hợp khác nếu xử phạt dưới khung tiền phạt là sai.

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hungmaiusa vì bài viết hữu ích
    tieujunjin (28/09/2015)