Cho hỏi về việc sa thải phó chủ tịch công đoàn?

Chủ đề   RSS   
  • #64859 21/10/2010

    ngochoang1



    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2010
    Tổng số bài viết (84)
    Số điểm: 1880
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 3 lần


    Cho hỏi về việc sa thải phó chủ tịch công đoàn?

    thủ tục pháp lý sa thải phó chủ tịch công đoàn cơ sở có khác gì với người lao động không ?
    thanks bạn nhiều?
    Cập nhật bởi nguyenbuibahuy ngày 21/10/2010 11:19:16 PM
     
    15154 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #65078   23/10/2010

    manhtamvt
    manhtamvt
    Top 500
    Lớp 2

    Phú Thọ, Việt Nam
    Tham gia:18/08/2010
    Tổng số bài viết (363)
    Số điểm: 3287
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 17 lần


    Bạn không nói rõ người sử dung lao động sa thải hay tổ chức công đoàn sa thải ( cách chức).

    Nếu người sử dụng sa thải thì theo khỏan 4 điều 15 luật công đoàn qui địnhđối với ủy viên BCH công đoàn ( phó chủ tịch đương nhiên là ủy viên BCH công đoàn) như sau :
    "Khi quyết định buộc thôi việc, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn và thuyên chuyển công tác đối với uỷ viên Ban chấp hành công đoàn thì phải được Ban chấp hành công đoàn cùng cấp thoả thuận; đối với Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn thì phải được công đoàn cấp trên trực tiếp thoả thuận."

    Nếu tổ chức công đoàn cách chức thì phải làm tờ trình đề nghị của ban chấp hành cơ sở về Hội nghị ban chấp hành công đoàn,  gửi lên công đoàn cấp trên đề nghị ra quyết định thôi giữ chức vụ phó chủ tịch và bổ nhiệm phó chủ tịch mới.
    Cập nhật bởi manhtamvt ngày 23/10/2010 02:17:47 PM

    We can do !

     
    Báo quản trị |  
  • #65081   23/10/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Liên quan tới vấn đề công đoàn, cho em hỏi thêm tí luôn: Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội, em học thì giáo trình có nói Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ của các tổ chức này, nhưng sao thực tế thì vẫn can thiệp nhỉ, cụ thể nhất là qua cái luật công đoàn này đó. Việc gì lớn là đều cần có cơ quan NN tham gia quyết định cả (thực tế là trực tiếp quyết định).

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #65087   23/10/2010

    manhtamvt
    manhtamvt
    Top 500
    Lớp 2

    Phú Thọ, Việt Nam
    Tham gia:18/08/2010
    Tổng số bài viết (363)
    Số điểm: 3287
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 17 lần


    Theo điều lệ Công đoàn Việt Nam có qui định

    "Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức và những người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực l­ượng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt; có tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng; có chức năng: Đại diện bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức, người lao động (CNVCLĐ); tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục, động viên CNVCLĐ phát huy quyền làm chủ đất n­ước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

    Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước và phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam."

    Cập nhật bởi manhtamvt ngày 23/10/2010 04:28:12 PM

    We can do !

     
    Báo quản trị |  
  • #65088   23/10/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

    Như vậy thì cũng chỉ nói là TLĐLĐ VN cũng chỉ nói lên hệ thống công đoàn chịu sự lãnh đạo của ĐCS, chứ có nói lên Công đoàn chịu sự lãnh đạo của NN, và hoạt động của Công đoàn bị chi phối bởi quyết định của NN đâu hả anh.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #65092   23/10/2010

    manhtamvt
    manhtamvt
    Top 500
    Lớp 2

    Phú Thọ, Việt Nam
    Tham gia:18/08/2010
    Tổng số bài viết (363)
    Số điểm: 3287
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 17 lần


    Nhưng mà TLĐLĐ VN hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    We can do !

     
    Báo quản trị |  
  • #65094   23/10/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Tổ chức và cá nhân nào chả phải hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật chứ, nhưng điều đó không có nghĩa là Nhà nước được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của cá nhân tổ chức không thuộc bộ máy của mình.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #339109   15/08/2014

    Xin chào!

    cho em hỏi về thủ tục thay đổi chủ tịch công đoàn cơ sở, em cần chuẩn bị những gì? Xin cảm ơn

     
    Báo quản trị |  
  • #339180   15/08/2014

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Muốn thay đổi chủ tịch CĐCS thì việc đầu tiên là báo với CĐ cấp trên để họ hướng dẫn.

     
    Báo quản trị |