Cho em hỏi về " kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính"

Chủ đề   RSS   
  • #304023 25/12/2013

    DHNGA

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/12/2013
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 85
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    Cho em hỏi về " kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính"

    cho em hỏi " kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính" ngài Vks thì còn cá nhân tổ chức nào có quyền hạnh và nhiệm vụ kiểm sát không a? số liệu về kiểm sát viêc tuân theo pháp luật này em phải xin hoặc tìm ở đâu

     
    4442 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #304182   26/12/2013

    TRUTH
    TRUTH
    Top 10
    Male
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:03/05/2013
    Tổng số bài viết (4694)
    Số điểm: 35125
    Cảm ơn: 673
    Được cảm ơn 1184 lần


    Theo mình biết thì còn có luật sư  và đương sự các bên, nếu phát hiện trong phiên xử không chính xác có vấn đề thì cũng có quyền yêu cầu làm rõ, gọi là giám sát.

     
    Báo quản trị |  
  • #304216   26/12/2013

    DHNGA
    DHNGA

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/12/2013
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 85
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    như bạn nói đó là giám sát ma hai hoạt động kiểm sát và giám sát là khác nhau đó bạn.

    Mình không không hiểu rõ về hai khái niệm "kiểm sát" và "giám sát " cho lắm, nhưng theo mình thì "Kiểm sát" là nghĩa vụ của VKS, còn "Giám sát" là quyền của những người tham gia tố tụng và người dân tham gia xem xét xử vụ án .

     

     
    Báo quản trị |  
  • #304223   26/12/2013

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào DHNGA.

    Những người tham gia tố tụng như đương sự,người làm chứng,luật sư ... không có quyền kiểm soát hay giám sát việc tuân theo pháp luật : quyền và nghĩa vụ của họ theo luật tố tụng không có điều này.

    Người tham gia tố tụng chỉ có quyền khiếu nại, kháng cáo nếu thấy vi phạm.

    Chính thức thì chỉ có VKS là được giao chức năng này, tuy nhiên có thể là toà án cấp trên cũng có quyền thực hiện giám sát, kiểm sát vì TA cấp trên có quyền kháng nghị.

    Cập nhật bởi hungmaiusa ngày 26/12/2013 08:00:20 CH
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hungmaiusa vì bài viết hữu ích
    DHNGA (26/12/2013)
  • #304226   26/12/2013

    DHNGA
    DHNGA

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/12/2013
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 85
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    dạ em cám ơn rất nhiều, vậy anh giải thích giúp em thêm về sự khác nhau giữa kiểm sát và giám sát với?

    Còn hoạt động của người tham gia tố tụng và nhân dân khi tam gia viên tòa thầy sai sót tố cáo thì được gọi là gì ạ

     

     
    Báo quản trị |  
  • #304227   26/12/2013

    DHNGA
    DHNGA

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/12/2013
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 85
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    theo điều 23 luật tố tụng hành chính về kiểm sát việc tuân theo pháp luật là của VKS vậy,còn quyền kiểm sát của tòa án cấp trên cơ sở pháp lý ở đâu ạ

     

     
    Báo quản trị |  
  • #304230   26/12/2013

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào bạn.

    Tôi giải thích "nôm na" từ thực tế mà tôi thấy chứ không nói về lý thuyết nha bạn:

    -Kiểm sát (kiểm soát): là xem xét và đánh giá đúng sai của việc thực hiện mà hồ sơ, sổ sách thể hiện so với quy định hiện hành, đây là trình tự bắt buộc.Có quyền yêu cầu giải trình, giải thích (sai phạm nếu nghi là có), có quyền xử lý.(VKS và ban Kiểm soát của doanh nghiệp). Người được giao thực hiện nếu không thực hiện kiểm sát là vi phạm pháp luật

    Trong xét xử thì TA phải giao hồ sơ VKS kiểm tra, kiểm soát. Có sai phạm tố tụng mà VKS không phát hiện thì có thể bị kỹ luật.

    - Giám sát : "nếu" phát hiện sai phạn thì có quyền yêu cầu, đề nghị sữa đổi, nhưng không bắt buộc thực hiện việc giám sát , nếu không thực hiện thì nói : không biết, không nghe, không thấy. Các tổ chức chính trị, chính trị xã hội như mặt trận TQ và các thành viên thường làm như vậy.

    Giám sát thì hầu như mọi người dân đều được quyền làm, nhưng không làm thì thôi (không phải là nghĩa vụ)

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hungmaiusa vì bài viết hữu ích
    DHNGA (26/12/2013)
  • #304234   26/12/2013

    DHNGA
    DHNGA

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/12/2013
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 85
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    dã em cám ơn, về vai trò kiểm sát của Viện Kiểm Sát thì cơ sở pháp lý cũng nói khá rõ, nhưng của tòa án cấp trên thì em không tìm thấy, anh có thể chỉ cho em ới được khog. 

    em tên Nga, sinh viên năm 3 trường ĐH Luật TP HCM :), anh tên gì đang công tác ở đâu vậy ạ

     

     
    Báo quản trị |  
  • #304236   26/12/2013

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào bạn.

    Bạn xem luật Tổ chức toà án nhân dân : Toà án cấp trên có quyền GIÁM ĐỐC toà án nhân dân cấp dưới.

    và : Theo http://vdict.com/gi%C3%A1m+%C4%91%E1%BB%91c,3,0,0.html

    giám đốc

    Jump to user comments

    version="1.0"?>

    • I đg. (cũ; id.). Giám sát và đôn đốc.
    • II d. Người đứng đầu lãnh đạo một cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, thành hoặc một cơ quan, xí nghiệp, công ti, v.v. sở văn hoá. Giám đốc nhà xuất bản. Giám đốc nhà máy. Giám đốc công ti.

    Như vậy, theo từ điển trên thì giám đốc là một động từ bao gồm giám sát và đôn đốc.

    Thân

    Cập nhật bởi hungmaiusa ngày 27/12/2013 06:35:33 SA Cập nhật bởi hungmaiusa ngày 26/12/2013 09:15:29 CH
     
    Báo quản trị |