Thân chào
domdomyeu215 #c6d9f0;">em vẫn chưa thực sự hiểu rõ lắm vì theo quan điểm của em và #c6d9f0;">điều #c6d9f0;">146 NĐ 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đất đai thì #c6d9f0; text-align: justify;">“ Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng hoặc văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm #c00000;">đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.”#c00000;">
Như vậy là anh Lê khi đã là chủ sở hữu hợp pháp thì ộng bà Tính không có quyền định đoạt gì đối với mảnh đất đó nữa.
Dù cho hợp đồng có hiệu lực thì khi anh Lê vi phạm điều kiện hợp đồng, Thì ông bà tính vẫn có quyền đòi lại tài sản này
#c6d9f0;">ngày 9/9/2009 ông bà đã lên phòng công chứng số 1 thành phố Hà Nội làm hợp đồng cho tặng nhà đất cho vợ chồng anh Lê Nếu hợp đồng tặng cho này có hiệu lực pháp luật ngay thì vẫn còn thời hiệu khởi kiện theo điều
Điều 427. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm.
Thân chào
quochai28121991 Nếu quá hai năm thì tùy từng trường hợp mà có thể được quyền khởi kiện hay không.
Thân chào
nupakachi #c6d9f0;">ông bà T ra điều kiện là "vợ, chồng anh L phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ già và sau nay chăm lo cho mồ mả, hương khói tổ tiên". nhưng đoạn dưới lại có nói rằng do phát sinh mâu thuẫn và mâu thuẫn đó rất căng thẳng, không thể tiếp tục sống chung được nên ông bà T muốn kiện để đòi lại đất. vậy mâu thuẫn đó có đồng nhất với việc a L ko phụng dưỡng bố mẹ hay ko để kết luận rằng a L đã k thực hiện nghĩa vụ và phải trả lại đất cho ông bà T? Cảm ơn em đã phát hiện ra điểm mấu chốt của vấn đề.
#c6d9f0;">Song một thời gian sau thì nảy sinh mâu thuẫn dẫn tới ông bà Tính đã làm đơn khởi kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh Lê sử dụng (theo đề bài)
Như vậy nếu như mâu thuẫn này không phải là mâu thuẫn liên quan đến điều kiện của hợp đồng (mâu thuẩn này không phải là chuyện vợ chồng anh Lê không phụng dưỡng chăm sóc...) thì anh e rằng việc đòi lại tài sản của ông Tính là không thể rồi.
Nếu tình huống này là bài tập, ta chia ra hai tình huống bởi từ
"mâu thuẫn" ở đây xảy ra hai trường hợp:
- Mâu thuẫn do vi phạm điều kiện của hợp đồng (không phụng dưỡng...Thì ông Tính có thể kiện đòi TS.)
- Mâu thuẫn vì lý do khác. (ngược lại)
Em hiểu tình huống chưa?
Nếu cong thắt mắc, em có thể hỏi tiếp nhé!
Chúc em vui vẻ!
Trân trọng!
Cập nhật bởi khacduy25 ngày 16/03/2011 01:31:59 CH
"Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"