c chết, k có tài sản nên k có di sản để chia
- chia di sản của A.
di sản : 900/2 = 450 tr đồng ( điều 219, điều 634 BLDS 2005)
A chết k để lại di chúc nên chia theo pháp luật ( điểm a khoản 1 điều 675 BLDS 2005 )
hàng thừa kế thứ 1 của A theo điểm a , khoản 1 điều 676 là B, D và H, K thừa kế thế vị thay C (theo điều 677) (ở đây H, K được tính vào một suất thôi nhé)
do đó B= D = K, H = 450 / 3= 150 triệu đồng.
suy ra H=K= 150 /2 = 75 tr đồng.
- chia di sản của D
di sản : 500 /2 + 150 = 400 tr ( theo điều 219, đ 634 BLDS 2005 )do D có lập di chúc nên sẽ chia theo di chúc
di chúc ghi lại để 1/ 2 tài sản cho M, N nên M=N = (400 / 2) / 2 = 100 tr
1/2 di sản còn lại k đc đề cập nên chia theo pháp luật ( điêm a khoản 2 đ 675 blds 2005 )
hàng thừa kế thứ 1 của D ( đ 676) gồm B, F, M, N => B=F=M=N = (400/2) /4 = 50 TR
tuy nhiên theo khoản 1 điều 669 BLDS 2005 thì B và F phải được hưởng ít nhất 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật của D nên ta có:
hàng thừa kế thứ 1 của D gồm B, F, M,N => 1 suất thừa kế theo pháp luật của D = 400 /4 = 100 tr
do đó 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật của D = 100 x 2/3 = 66,6 tr đồng
do đó cần trích cho B, F mỗi ng 66,6- 50= 16,6 tr. cần trích cho 2 ng tổng 16, 6 x 2 = 33, 2 tr đồng
suy ra M, N sẽ phải trích tổng 33,2 tr đồng để đưa cho B, F
mà M, N được hưởng tổng di sản là M= N= 100 + 50 = 150 tr đồng
di sản lấy để trích là M + N có 150 + 150 = 300 tr -> cần trích 33,2 tr
di sản mà M,N đc hưởng M= N = 150tr -> mỗi ng cần trích 150 X 33,2 / 300 = 16,6 tr
vậy sau khi chia di sản của C, A, D. thì những ng thừa kế của họ được hưởng
H= K = 75 TR
B= 150 + 66, 6 = 216,6 TR
M=N = 150- 16,6 =133,4 TR
F= 66,6 tr
tất cả chỉ là hình thức, việc chúng ta cần làm chỉ là diễn cho tốt thôi !!!