Bài tập môn công pháp quốc tế

Chủ đề   RSS   
  • #424846 17/05/2016

    lehien05-19lehie

    Sơ sinh

    Bình Dương, Việt Nam
    Tham gia:17/05/2016
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Bài tập môn công pháp quốc tế

    6. Vào ngày 31/12/2000, hợp chủng quốc hoa kì mà đại diện là tổng thống William J. Clintonđã tiến hành kí kết quy chế rome 1998 về hoạt động của toàn hình sự quốc tế . Sau đó tổng thống George W.Bush đã không còn ủng hộ các cam kết này nên tìm cách loại bỏ sự ràng buộc của quy chế

    Hãy cho biết :

    Để đạt mong muốn trên, chính quyền hao kì cần làm gì

    Quy chế rome 1998 về hoat  động của tòa hình sự quốc tế có phải là điều ước quốc tế không ? Giá trị pháp lí của quy chế hiện nay ?

    Nếu chính quyền Hoa Kì yêu cầu tổ chức hội nghị để sửa đổi lại quy chế trên thì yêu cầu này có hợp pháp không ? Tại sao ?

    7.Malaysia và Indonesia đều là thàn viên chính thức của công ước 1982 về luật biển quốc tế . Năm 2001, chiếc  tàu biển của Malaysia đi qua lãnh hải của Idonesia và đã dừng lại để cho máy bay dân sự của mình hạ cánh xuống tàu

    Hãy cho biết :

    Hành động của tàu bay và tàu biển có đúng quy định không ? Tại sao

    Tàu biển trên cho rằng mình chỉ thực hiện quyền qua lại không gây hại tại vùng lãnh hải Idonesia. Điều này có đúng quy định không ?

    Nếu cả tàu biển và tàu bay đều vi phạm pháp luật Idonesia thì sẽ giải quyế như thế nào theo luật quốc tế hiện đại ?

    Giúp em với. em xin chân thành cảm ơn

     
    9916 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn lehien05-19lehie vì bài viết hữu ích
    Phamphuong55 (13/06/2020)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #359347   27/11/2014

    mrsouthsky
    mrsouthsky

    Sơ sinh

    Cần Thơ, Việt Nam
    Tham gia:19/10/2013
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 15
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    [ Công pháp quôc tế] Vụ giàn khoan HD981

    Xin chào mọi người. Tham gia DanLuat đã lâu nhưng chủ yếu em chỉ đọc ý kiến của mọi người là chính. Nay có 1 vấn đề của môn Công Pháp Quốc Tế còn chưa được rõ mạo muội xin lập 1 topic để tham khảo ý kiến của mọi người về vấn đề sau:

    1. Việc TQ đặt giàn khoan HD981 trên biển Đông tháng 5/2014 có XÂM PHẠM VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA Việt Nam không? Giải thích

    2. Nếu TQ có xâm phạm vùng đặc quyền KT và thềm lục địa của VN thì ta có thể kiện lên cơ quan tài phán quốc tế nào? Tại sao

    E còn lăn tăn vấn đề giàn khoan này chỉ như 1 loại tàu bè thông thường nên không vi phạm vùng đặc quyền KT của VN. Theo em chừng nào giàn khoan này tiến hành khoan khoáng sản thì mới vi phạm nhưng không biết có đúng không

    Cảm ơn mọi người đã đọc và mong nhận được ý kiến đóng góp của mọi người. Chân thành cảm ơn

    Lần đàu lập topic nếu có sai qui định mong Ban quản trị thông cảm,

     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn mrsouthsky vì bài viết hữu ích
    Sungma (06/11/2019)
  • #404381   29/10/2015

    thao34
    thao34

    Sơ sinh


    Tham gia:20/10/2014
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 90
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 0 lần


    công pháp quốc tế

    Nhờ mọi người giúp với ạ. đề bài của mình là : phân tích và làm sáng tỏ vai trò phán quyết của cơ quan tài phán đối với việc hình thành và áp dụng qppl quốc tế 

    T chưa biết làm dàn ý như thế nào. mong mọi ng góp ý với ạ

     
    Báo quản trị |  
  • #384457   22/05/2015

    smilevcu
    smilevcu

    Sơ sinh


    Tham gia:19/08/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 140
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 1 lần


    giúp mình bài thảo luận môn công pháp quốc tế với ạ, mình cần gấp

     

     

    Tình huống 5:

    Năm 1985, mật vụ Pháp đã đánh chìm tàu Rainbow Warrior của tổ chức Greenpeace (hoạt động trong lĩnh vực môi trường) khi tàu này đang đậu trong cảng Auckland của NewZealand làm một thủy thủ trên tàu bị chết. Ngay sau đó, hai mật vụ Pháp đã bị New Zealand bắt giữ, buộc tội và kết án 10 năm tù. Pháp đã yêu cầu New Zealand thả các mật vụ, ngược lại New Zealand yêu cầu Pháp bồi thường thiệt hại. Để dàn xếp tranh chấp, hai bên đã đề nghị Tổng thư ký LHQ đứng ra làm trung gian hòa giải. Với sự chứng kiến của Tổng TK LHQ, Pháp và New Zealand đã ký một thỏa thuận theo đó Pháp cam kết sẽ bồi thường 7 triệu USD cho New Zealand, đổi lại New Zealand sẽ chuyển giao hai mật vụ Pháp để đưa đến một căn cứ quân sự của Pháp trên đảo Hao ở Thái Bình Dương trong khoảng thời gian ít nhất là 3 năm. Cũng theo thỏa thuận này 2 mật vụ này chỉ được rời khỏi đảo khi có sự đồng ý của cả 2 quốc gia. Tuy nhiên, trước khi kết thúc thời hạn 3 năm, Pháp đã cho các mật vụ trên rời đảo Hao mà không có sự đồng ý của NewZealand. Hãy cho biết:

    -          Những quan hệ pháp luật nào đã phát sinh trong vụ việc nêu trên? Trong số đó, quan hệ pháp luật nào thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật QTế? Vì sao?

    -          Thỏa thuận ký giữa Pháp và New Zealand có là điều ước quốc tế hay không? Hành vi của Pháp cho các mật vụ rời đảo Hao có vi phạm nguyên tắc nào của LQT không? Vì sao?

     

    -          Thỏa thuận ký giữa Pháp và New Zealand có là điều ước quốc tế hay không? Hành vi của Pháp cho các mật vụ rời đảo Hao có vi phạm nguyên tắc nào của LQT không? Vì sao?

     

     
    Báo quản trị |  
  • #397298   22/08/2015

    công pháp quốc tế

    luật sư cho tôi hỏi, tôi được thầy giảng cho 1 bài tập là 1 công dân nước pháp là Nam đủ 18 tuổi sang Việt nam cưới vợ (người vợ cũng đủ 18 tuổi), hỏi trường hợp này 2 người này có kết hôn tại Việt nam được k? xin giải đáp dùm tôi

    cám ơn Luật sư

     
    Báo quản trị |