Do hôn nhân giữa A và B hợp pháp nên hôn nhân giữa A và E không được chấm nhận vì đến năm 2006 khi bà B chết thì hôn nhân giữa A và B mới chấm dứt. tuy nhiên con giữa A và E vẫn sẽ được hưởng di sản của A vì quy định tại điều 676 không phân biệt con trong giá thú hay ngoài giá thú ( trong giá thú là cha mẹ tồn tại hôn nhân hợp pháp, ngoài giá thú là cha mẹ k tồn tại hôn nhân hợp pháp nha bạn).
8/2006 bà B chết k để lại di chúc
chia di sản của bà B.
di sản là 240/2 = 120 tr đồng ( điều 219, 634 BLDS 2005)
hàng thừa kế thứ 1 của bà B theo điểm a khoản 1 điều 676 gồm A, C, D
chia thừa kế theo pháp luật theo điểm a khoản 1 điều 675
C=A=D = 120/3 =40 tr đ
4/2007 A chết, chia di sản của A.
di sản của A có 40 tr + 240/2 + 60 /2 = 190 tr ( điều 219, 634 BLDS 2005 )
( về nguyên tắc tài sản giữa A và E k phải là vợ chồng nên k phải là sỡ hữu chung hợp nhất thì chỉ chia theo phần, ví dụ như 70/30 hay 60/40 gì đó nhưng đề bài k nói cụ thể thì đành chia đôi nha bạn, tức là do không chứng minh được phần của ông A là bao nhiêu trong khối tài sản chung với bà E nên chia đôi thôi).
hàng thừa kế thứ 1 của ông A theo điểm a khoản 1 điều 676 gồm C, D, H
do đó C=H = D = 190/3 = 63, 3 tr.
vậy sau khi chia di sản của A và B thì những người thừa kế được hưởng
C=D= 63,3 + 40 = 103, 3 TR
H= 63,3 TR
( những điều luật mình trích thì bạn nên tìm đọc để hiểu rõ được nội dung hơn nha bạn)
tất cả chỉ là hình thức, việc chúng ta cần làm chỉ là diễn cho tốt thôi !!!