Tranh Chấp Tài Sản Gia Đình

Chủ đề   RSS   
  • #314305 17/03/2014

    Tranh Chấp Tài Sản Gia Đình

    Tôi có một câu hỏi về tài sản của gia đình mong được tư vấn.

    Ba tôi đang sống với mẹ ruột và gia đình còn thêm 4 người cô đang định cư bên Úc. Hiện tại 4 người cô không có tên trong hộ khẩu. Tôi xin hỏi là theo luật cua Việt Nam, nếu trong tương lai, bà tôi mất, 4 cô tui (đã là cư dân Úc) có thể tranh chấp tài sản với ba tui nếu bà tui quyết định làm di chúc để lại toàn bộ tài sản cho ba tui?

    Và thêm nữa, ba tui có bốn người con, hai người đang ở việt nam, hai nười đang là cư dân của Úc, cả bốn người con(cháu) đều có tên trong hộ khẩu. Xin hỏi hai người con(cháu) bên Úc có thể tranh chấp tài sản ở việt nam?

    Xin cảm ơn.

     

     
    4769 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #314398   18/03/2014

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần


    Chào bạn!

    Nếu bà nạn lập di chúc để tài sản cho ai đó sau khi qua đời thì  người có tên trong di chúc sẽ được hưởng di sản. Những người không có tên trong di chúc trừ con chưa thành niên hoặc thành niên nhưng không có khả năng lao động, vợ/chồng và cha mẹ của người lập di chúc, vì những người này được thừa kế mà không phụ thuộc vào di chúc.

    Việc ai có tên trong hộ khẩu không quan trọng mà ai là chủ sở hữu tài sản. 

    Thân chào

    Luật sư Lê Văn Hoan

    Trưởng VPLS Lê Văn

    131 đường Thống Nhất, P. Bình Thọ, Q. Thủ Đức, Tp. HCM

    ĐT: 08 38960 937; 0909886635; email:lvhoan@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #315058   22/03/2014

    vietnguyenlaw
    vietnguyenlaw
    Top 500
    Male
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:13/09/2010
    Tổng số bài viết (224)
    Số điểm: 1572
    Cảm ơn: 35
    Được cảm ơn 68 lần


    Chào bạn,

    Tất cả những người bạn kê khai ra ở trên đều có quyền thừa hưởng di sản, và có thể tranh chấp về sau, vậy nên, lúc cha mẹ, ông bà còn sống thì nên lập di chúc cho rõ ràng tránh việc tranh chấp về sau.

    Thân,

    Nguyễn Văn Ninh

    Tel: 0932017127 | Mail: ninhnguyenlaw@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #315168   23/03/2014

    luathoabinh
    luathoabinh
    Top 150
    Lớp 2

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:21/01/2013
    Tổng số bài viết (545)
    Số điểm: 3610
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 159 lần


    Theo quy định của pháp luật về di chúc thì những người có tên trong di chúc sẽ được hưởng di sản trừ những người được hưởng di sản không phụ thuộc và di chúc.

     

    TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT – VĂN PHÒNG LUẬT SƯ HÒA BÌNH

    Website: http://www.luathoabinh.com/

    Văn phòng tại Hà Nội: Số 09 Lê Văn Lương, Hà Đông, Hà Nội - Điện thoại: 04 6292 4060 Hot-line: 0936 171 023

    Văn phòng tại TP Hồ Chí Minh: 68/240 đường Trần Quang Khải, phường Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh - Hot-line: 0936 171 023

    Email: luathoabinh.com@gmail.com

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư Lê Văn Hoan

Trưởng VPLS Lê Văn

131 đường Thống Nhất, P. Bình Thọ, Q. Thủ Đức, Tp. HCM

ĐT: 08 38960 937; 0909886635; email:lvhoan@gmail.com