Tội gì từ cái vé xe

Chủ đề   RSS   
  • #444733 04/01/2017

    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    Tội gì từ cái vé xe

    Vào một ngày đẹp trời, A nhặt được 1 chiếc vé gửi xe và 1 chùm chìa khóa xe. A lần theo vé xe tới bãi gửi và công khai đi vào lấy ra chiếc xe ghi biển số trên vé. Rồi sau đó A mang đi bán lấy được 50 triệu đồng. B là người trông xe, còn C là chủ nhân chiếc xe này.

    Trong trường hợp này, A phạm tội gì? C có bắt đền được B không?

     

    Nguyễn Ngọc

     
    11246 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #444744   04/01/2017

    lawyerinthefuture
    lawyerinthefuture
    Top 150
    Male
    Lớp 3

    An Giang, Việt Nam
    Tham gia:29/10/2016
    Tổng số bài viết (545)
    Số điểm: 4441
    Cảm ơn: 14
    Được cảm ơn 207 lần


    NguyenNgoc1993 viết:

    Vào một ngày đẹp trời, A nhặt được 1 chiếc vé gửi xe và 1 chùm chìa khóa xe. A lần theo vé xe tới bãi gửi và công khai đi vào lấy ra chiếc xe ghi biển số trên vé. Rồi sau đó A mang đi bán lấy được 50 triệu đồng. B là người trông xe, còn C là chủ nhân chiếc xe này.

    Trong trường hợp này, A phạm tội gì? C có bắt đền được B không?

     

    Theo mình hành vi của A đã cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, trong trường hợp này C không có căn cứ để bắt đền B. Nếu có gì chưa thông nhất bạn hãy cùng trao đổi với mình.

    Trang facebook: " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí " sẽ giúp các bạn giải đáp những vướng mắc pháp lý xoay quanh cuộc sống.

    Hãy ghé thăm trang khi bạn gặp phải một vấn đề vướng mặc nào đó .Đừng tiếc gì 1 like và 1 share trang facebook:

    " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí ".

     
    Báo quản trị |  
  • #444767   04/01/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    Bạn phân tích cho tôi 04 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 Bộ Luật Hình Sự 1999 đã được sửa đổi và theo điều 172 Bộ Luật Hình Sự 2015 có phù hợp với hoàn cảnh này?

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |  
  • #444780   04/01/2017

    lawyerinthefuture
    lawyerinthefuture
    Top 150
    Male
    Lớp 3

    An Giang, Việt Nam
    Tham gia:29/10/2016
    Tổng số bài viết (545)
    Số điểm: 4441
    Cảm ơn: 14
    Được cảm ơn 207 lần


    NguyenNgoc1993 viết:

    Bạn phân tích cho tôi 04 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 Bộ Luật Hình Sự 1999 đã được sửa đổi và theo điều 172 Bộ Luật Hình Sự 2015 có phù hợp với hoàn cảnh này?

    Minh xin phân tích 4 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 BLHS 1999.

    Mặc chủ thể: nếu A đủ 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo quy định tại khoản 1 2 điều 137, nếu A từ đủ 14 đến 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo khoản 3 4 điều 137.

    Mặc khách thể: quan hệ tài sản của C được pháp luật bảo hộ bị A xâm phạm.

    Mặc chủ quan: hành vi của A là lỗi cố ý trực tiếp, vì A đã thấy trước hành vi của mình là sẽ phạm pháp có thể bị tù khi bị phát hiện nhưng vẫn thực hiện, khi đó A cũng có thể trao trả phiếu xe lại cho người giữ xe nhưng A không làm vậy mà đằng này lại lấy phiếu giữ xe nhặt được của người khác với mục đích công nhiên chiếm đoạt tài sản.

    Mặc khách quan: hành vi của A công nhiên chiếm đoạt tài sản của C, lợi dụng sơ hở, vô ý đánh rơi phiếu giữ xe của C mà A đã thực hiện hành vi của mình. Hậu quả là A đã chiếm đoạt tài sản của C và bán với giá trị là 50 triệu đồng theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 137, lam cho C mất đi tài sản, mất đi phương tiện để lưu thông.

    Theo mình là vậy, còn theo ý bạn đây là tội gì?

    Trang facebook: " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí " sẽ giúp các bạn giải đáp những vướng mắc pháp lý xoay quanh cuộc sống.

    Hãy ghé thăm trang khi bạn gặp phải một vấn đề vướng mặc nào đó .Đừng tiếc gì 1 like và 1 share trang facebook:

    " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí ".

     
    Báo quản trị |  
  • #444799   05/01/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    lawyerinthefuture viết:

     

    NguyenNgoc1993 viết:

     

    Bạn phân tích cho tôi 04 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 Bộ Luật Hình Sự 1999 đã được sửa đổi và theo điều 172 Bộ Luật Hình Sự 2015 có phù hợp với hoàn cảnh này?

     

     

    Minh xin phân tích 4 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 BLHS 1999.

    Mặc chủ thể: nếu A đủ 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo quy định tại khoản 1 2 điều 137, nếu A từ đủ 14 đến 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo khoản 3 4 điều 137.

    Mặc khách thể: quan hệ tài sản của C được pháp luật bảo hộ bị A xâm phạm.

    Mặc chủ quan: hành vi của A là lỗi cố ý trực tiếp, vì A đã thấy trước hành vi của mình là sẽ phạm pháp có thể bị tù khi bị phát hiện nhưng vẫn thực hiện, khi đó A cũng có thể trao trả phiếu xe lại cho người giữ xe nhưng A không làm vậy mà đằng này lại lấy phiếu giữ xe nhặt được của người khác với mục đích công nhiên chiếm đoạt tài sản.

    Mặc khách quan: hành vi của A công nhiên chiếm đoạt tài sản của C, lợi dụng sơ hở, vô ý đánh rơi phiếu giữ xe của C mà A đã thực hiện hành vi của mình. Hậu quả là A đã chiếm đoạt tài sản của C và bán với giá trị là 50 triệu đồng theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 137, lam cho C mất đi tài sản, mất đi phương tiện để lưu thông.

    Theo mình là vậy, còn theo ý bạn đây là tội gì?

    Gửi bạn

    "Để dễ giải quyết vấn đề, A là người có đủ năng lực hành vi dân sự, A 20 tuổi"

    Thứ nhất: Công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi lợi dụng sơ hở, vướng mắc của người quản lý tài sản để lấy tài sản một cách công khai.
    Thứ hai: Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản được hành vi chiếm đoạt của người phạm tội hoặc nếu có thì biện pháp đó cũng không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị người phạm tội lấy đi một cách công khai). Điều này có nghĩa là, chủ sở hữu, chủ quản lý phải biết, phải xác định được nhưng không thể làm gì được. Trong trường hợp này, cả B và C đều không biết. C vẫn tin chắc rằng minh đang cầm vé xe. Còn B tin chắc rằng, người cầm vé vào lấy xe là hợp pháp (B chỉ quan tâm rằng vé có đúng hay không)
    Vậy nên, trong trường hợp này, không thể là tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác được.
    Thân ái!

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |  
  • #444816   05/01/2017

    lawyerinthefuture
    lawyerinthefuture
    Top 150
    Male
    Lớp 3

    An Giang, Việt Nam
    Tham gia:29/10/2016
    Tổng số bài viết (545)
    Số điểm: 4441
    Cảm ơn: 14
    Được cảm ơn 207 lần


    NguyenNgoc1993 viết:

     

    lawyerinthefuture viết:

     

     

    NguyenNgoc1993 viết:

     

    Bạn phân tích cho tôi 04 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 Bộ Luật Hình Sự 1999 đã được sửa đổi và theo điều 172 Bộ Luật Hình Sự 2015 có phù hợp với hoàn cảnh này?

     

     

    Minh xin phân tích 4 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 BLHS 1999.

    Mặc chủ thể: nếu A đủ 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo quy định tại khoản 1 2 điều 137, nếu A từ đủ 14 đến 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo khoản 3 4 điều 137.

    Mặc khách thể: quan hệ tài sản của C được pháp luật bảo hộ bị A xâm phạm.

    Mặc chủ quan: hành vi của A là lỗi cố ý trực tiếp, vì A đã thấy trước hành vi của mình là sẽ phạm pháp có thể bị tù khi bị phát hiện nhưng vẫn thực hiện, khi đó A cũng có thể trao trả phiếu xe lại cho người giữ xe nhưng A không làm vậy mà đằng này lại lấy phiếu giữ xe nhặt được của người khác với mục đích công nhiên chiếm đoạt tài sản.

    Mặc khách quan: hành vi của A công nhiên chiếm đoạt tài sản của C, lợi dụng sơ hở, vô ý đánh rơi phiếu giữ xe của C mà A đã thực hiện hành vi của mình. Hậu quả là A đã chiếm đoạt tài sản của C và bán với giá trị là 50 triệu đồng theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 137, lam cho C mất đi tài sản, mất đi phương tiện để lưu thông.

    Theo mình là vậy, còn theo ý bạn đây là tội gì?

     

     

    Gửi bạn

    "Để dễ giải quyết vấn đề, A là người có đủ năng lực hành vi dân sự, A 20 tuổi"

    Thứ nhất: Công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi lợi dụng sơ hở, vướng mắc của người quản lý tài sản để lấy tài sản một cách công khai.
    Thứ hai: Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản được hành vi chiếm đoạt của người phạm tội hoặc nếu có thì biện pháp đó cũng không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị người phạm tội lấy đi một cách công khai). Điều này có nghĩa là, chủ sở hữu, chủ quản lý phải biết, phải xác định được nhưng không thể làm gì được. Trong trường hợp này, cả B và C đều không biết. C vẫn tin chắc rằng minh đang cầm vé xe. Còn B tin chắc rằng, người cầm vé vào lấy xe là hợp pháp (B chỉ quan tâm rằng vé có đúng hay không)
    Vậy nên, trong trường hợp này, không thể là tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác được.
    Thân ái!

    Mình không đồng ý với cách phản biện của bạn. Bởi vì theo định nghĩa của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là lợi dụng sơ hở hoặc hoàn cảnh đặc biệt của người khác để dùng thủ đoạn gian dối, lét lút để tiếp cận tài sản, bạn đã nói là lợi dụng sơ hở thì có thể là sẽ lấy lén lút hoặc là lấy một cách công khai chứ. Mặc dù xe đó không phải của mình mà A vẫn có hành vi dùng vé giữ xe lấy xe một cách trắng trợn.

    Nếu bạn nói không phải là tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thì đây là tội gì?

    Trang facebook: " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí " sẽ giúp các bạn giải đáp những vướng mắc pháp lý xoay quanh cuộc sống.

    Hãy ghé thăm trang khi bạn gặp phải một vấn đề vướng mặc nào đó .Đừng tiếc gì 1 like và 1 share trang facebook:

    " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí ".

     
    Báo quản trị |  
  • #444824   05/01/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    lawyerinthefuture viết:

     

    NguyenNgoc1993 viết:

     

     

    lawyerinthefuture viết:

     

     

    NguyenNgoc1993 viết:

     

    Bạn phân tích cho tôi 04 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 Bộ Luật Hình Sự 1999 đã được sửa đổi và theo điều 172 Bộ Luật Hình Sự 2015 có phù hợp với hoàn cảnh này?

     

     

    Minh xin phân tích 4 yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo điều 137 BLHS 1999.

    Mặc chủ thể: nếu A đủ 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo quy định tại khoản 1 2 điều 137, nếu A từ đủ 14 đến 16 tuổi và có năng lực hành vi đầy đủ thì hành vi của A sẽ phải chịu phạt theo khoản 3 4 điều 137.

    Mặc khách thể: quan hệ tài sản của C được pháp luật bảo hộ bị A xâm phạm.

    Mặc chủ quan: hành vi của A là lỗi cố ý trực tiếp, vì A đã thấy trước hành vi của mình là sẽ phạm pháp có thể bị tù khi bị phát hiện nhưng vẫn thực hiện, khi đó A cũng có thể trao trả phiếu xe lại cho người giữ xe nhưng A không làm vậy mà đằng này lại lấy phiếu giữ xe nhặt được của người khác với mục đích công nhiên chiếm đoạt tài sản.

    Mặc khách quan: hành vi của A công nhiên chiếm đoạt tài sản của C, lợi dụng sơ hở, vô ý đánh rơi phiếu giữ xe của C mà A đã thực hiện hành vi của mình. Hậu quả là A đã chiếm đoạt tài sản của C và bán với giá trị là 50 triệu đồng theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 137, lam cho C mất đi tài sản, mất đi phương tiện để lưu thông.

    Theo mình là vậy, còn theo ý bạn đây là tội gì?

     

     

    Gửi bạn

    "Để dễ giải quyết vấn đề, A là người có đủ năng lực hành vi dân sự, A 20 tuổi"

    Thứ nhất: Công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi lợi dụng sơ hở, vướng mắc của người quản lý tài sản để lấy tài sản một cách công khai.
    Thứ hai: Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản được hành vi chiếm đoạt của người phạm tội hoặc nếu có thì biện pháp đó cũng không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị người phạm tội lấy đi một cách công khai). Điều này có nghĩa là, chủ sở hữu, chủ quản lý phải biết, phải xác định được nhưng không thể làm gì được. Trong trường hợp này, cả B và C đều không biết. C vẫn tin chắc rằng minh đang cầm vé xe. Còn B tin chắc rằng, người cầm vé vào lấy xe là hợp pháp (B chỉ quan tâm rằng vé có đúng hay không)
    Vậy nên, trong trường hợp này, không thể là tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác được.
    Thân ái!

     

     

    Mình không đồng ý với cách phản biện của bạn. Bởi vì theo định nghĩa của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là lợi dụng sơ hở hoặc hoàn cảnh đặc biệt của người khác để dùng thủ đoạn gian dối, lét lút để tiếp cận tài sản, bạn đã nói là lợi dụng sơ hở thì có thể là sẽ lấy lén lút hoặc là lấy một cách công khai chứ. Mặc dù xe đó không phải của mình mà A vẫn có hành vi dùng vé giữ xe lấy xe một cách trắng trợn.

    Nếu bạn nói không phải là tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thì đây là tội gì?

    Về mặt khách quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

    Người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không sử dụng vũ lực mà chỉ lợi dụng tình trạng người quản lý tài sản không có khả năng ngăn cản để công khai chiếm đoạt tài sản mà không nhanh chóng tẩu thoát, không dùng thủ đoạn gian dối, vũ lực gì cả, không cần chạy thoát khỏi sự đuổi bắt của người quản lí tài sản. Người phạm tội không giấu giếm hành vi phạm tội của mình, trước, trong và sau khi bị mất tài sản, người bị hại biết ngay ngươi lấy tài sản của mình. Đây chính là nét cơ bản của tội phạm này .

     

    Người phạm tội không cần tẩu thoát vì lợi dụng sự vướng bận của người quản lý, không thể đuổi bắt kịp. Sự vướng mắc của nạn nhân có thể do chủ quan hoặc khách quan, như đang tắm sông, thiên tai, hoặc những hoàn cảnh khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn (không có biện pháp nào ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội hoặc nếu có thì không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị ngươi phạm tội lấy đi một cách công khai) Tội phạm hoàn thành khi kẻ phạm tội lấy được tài sản khỏi nơi cất giữ, không kể sau đó có giữ được hay không.

     

    Còn tội gì thì nó thuộc về trách nhiệm chứng minh của cơ quan tiến hành tố tụng. Theo quan điểm của tôi: Khi phân tích các cấu thành tội phạm của các tội mà không đủ các yếu tố, có nghĩa là không phải là tội phạm. Nếu không phải là tội phạm thì áp dụng điều 2 BLHS 1999 quy định "Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự"

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |  
  • #444781   04/01/2017

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Có lẽ là phạm tội trộm cắp tài sản.

     
    Báo quản trị |  
  • #444800   05/01/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    hungmaiusa viết:

    Có lẽ là phạm tội trộm cắp tài sản.

    Nếu là tội trộm cắp, vậy bạn phân tích 4 yếu tố cấu thành của tội này đi. (A 20 tuổi và đủ năng lực hành vi dân sự)

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |  
  • #444820   05/01/2017

    nguyenkhanhchinh
    nguyenkhanhchinh
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2011
    Tổng số bài viết (6840)
    Số điểm: 79446
    Cảm ơn: 1955
    Được cảm ơn 3776 lần


    Mình vừa xử xong một vụ y chang, các bạn cứ bàn luận trao đổi thoải mái xem tội gì :~. Cãi nhau kịch liệt và sau đó trả hồ sơ điều tra bổ sung. 

    0917 313 339

     
    Báo quản trị |  
  • #444826   05/01/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    Gửi Nguyenkhanhchinh

    Bạn vừa mới xử xong một vụ, điều này có nghĩa bạn là thẩm phán? Nếu bạn là thẩm phán mà bạn không phân tích rõ 4 yếu tố cấu thành tội phạm của tội này, thiếu một trong 4 yếu tố mà bạn đưa ra phán quyết trộm cắp tài sản là sai.

     

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |  
  • #444842   05/01/2017

    nguyenkhanhchinh
    nguyenkhanhchinh
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2011
    Tổng số bài viết (6840)
    Số điểm: 79446
    Cảm ơn: 1955
    Được cảm ơn 3776 lần


     

    NguyenNgoc1993 viết:

     

    Gửi Nguyenkhanhchinh

    Bạn vừa mới xử xong một vụ, điều này có nghĩa bạn là thẩm phán? Nếu bạn là thẩm phán mà bạn không phân tích rõ 4 yếu tố cấu thành tội phạm của tội này, thiếu một trong 4 yếu tố mà bạn đưa ra phán quyết trộm cắp tài sản là sai.

     

     

     

    Sao bạn vội vàng quy chụp vậy? 

    Bạn đọc lại comment của mình ở trên đi.

    Từ chỗ 4 yếu tố cấu thành tội phạm mà bạn nói cho đến thực tế là một khoảng trời mênh mông lắm.

    Bạn nói vậy chắc mình xin phép không tham gia trao đổi gì thêm nữa đâu. 

    0917 313 339

     
    Báo quản trị |  
  • #444886   06/01/2017

    lawyerinthefuture
    lawyerinthefuture
    Top 150
    Male
    Lớp 3

    An Giang, Việt Nam
    Tham gia:29/10/2016
    Tổng số bài viết (545)
    Số điểm: 4441
    Cảm ơn: 14
    Được cảm ơn 207 lần


    NguyenNgoc1993 viết:

    Gửi Nguyenkhanhchinh

    Bạn vừa mới xử xong một vụ, điều này có nghĩa bạn là thẩm phán? Nếu bạn là thẩm phán mà bạn không phân tích rõ 4 yếu tố cấu thành tội phạm của tội này, thiếu một trong 4 yếu tố mà bạn đưa ra phán quyết trộm cắp tài sản là sai.

     

    Có sữ nhằm lẫn ở đây rồi. Bạn Nguyenkhanhchinh đâu có cmt tôi trộm cắp tài sản đâu mà là hungmaiusa mà bạn

    Trang facebook: " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí " sẽ giúp các bạn giải đáp những vướng mắc pháp lý xoay quanh cuộc sống.

    Hãy ghé thăm trang khi bạn gặp phải một vấn đề vướng mặc nào đó .Đừng tiếc gì 1 like và 1 share trang facebook:

    " Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí ".

     
    Báo quản trị |  
  • #444849   05/01/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    Gửi NguyenKhanhChinh

    Nếu bạn xét về thực tế, trừ phi bạn là người tham gia tiến hành tố tụng (ngoại trừ tòa án) (BLTTHS 2003) thì bạn mới chứng minh tội phạm. Còn khi nhìn khách quan ở ngoài, ở đây tôi chỉ muốn đề cập đến những phần mà Luật (BLHS 1999) đã không tiên liệu trước .

    Thân ái!

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |  
  • #444895   06/01/2017

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Chào bạn.

    Vấn đề này đã có thảo luận ở đây, chỉ khác là không có ai cho đó là tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản cả.

    http://danluat.thuvienphapluat.vn/lua-dao-chiem-doat-tai-san-hay-trom-cap-tai-san-46749.aspx

     

     
    Báo quản trị |  
  • #444903   06/01/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    Đây không phải là tội trộm cắp tài sản, càng không phải là tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
     
    Như đã giải thích ở trên về mặt khách quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, là chủ sở hữu, người quản lý tài sản phải biết có diễn ra hành vi phạm tội của tội phạm nhưng không có cách nào ngăn chặn được. Còn ở đây cả B và C đều không biết.
     
    Còn về mặt khách quan của tội trộm cắp tài sản:
     
    Đặc điểm của tội trộm cắp tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhất là “chiếm đoạt”, nhưng chiếm đoạt bằng hình thức lén lút, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở, mất cảnh giác của người quản lý tài sản, không trông giữ cẩn thận hoặc lợi dụng vào hoàn cảnh khách quan khác như: chen lấn, xô đẩy, nhằm tiếp cận tài sản để thực hiện hành vi chiếm đoạt mà người quản lý tài sản không biết.
     

     

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |